
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Tham khảo nhé !!!!
I. Trắc nghiệm(6 điểm): Chọn câu trả lời đúng và điền vào bảng.
Câu 1: Sự cháy là gì?
A. Sự oxi hóa có phát sáng.
B. Sự oxi hóa có tỏa nhiệt.
C. Sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng.
D. Sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.
Câu 2: Chất nào sau đây được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm:
A. K2O và KMnO4
B. KMnO4và KClO3
C. H2SO4và H2O
D. KOH và KClO3
Câu 3: Các chất nào sau đây tan được trong nước:
A. NaCl, AgCl.
B. HNO3, H2SiO3.
C. NaOH, Ba(OH)2.
D. CuO, AlPO4.
Câu 4: Phản ứng nào sau đây là phản ứng phân hủy:
A. 2KClO3 → 2KCl + 3O
B. Fe3O4 + 4H2 → 3Fe + 4H2O.
C. SO3+ H2O → H2SO
D. Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O.
Câu 5: Dãy các chất hoàn toàn là công thức hóa học của các oxit :
A. SO2, CaO, P2O5, MgO, CuO
B. SO2, CaO, KClO3, P2O5, MgO
C. CaO, H2SO4, P2O5, MgO, CuO
D. SO2, CaO, KClO3, NaOH, O3
Câu 6: Độ tan của chất khí tăng khi:
A. Tăng nhiệt độ và tăng áp suất.
B. Giảm nhiệt độ và giảm áp suất.
C. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất.
D. Giảm nhiệt độ và tăng áp suất.
Câu 7: Dãy các chất hoàn toàn tác dụng được với nước là:
A. MgO, CuO, CaO, SO2, K
B. CuO, PbO, Cu, Na, SO3
C. CaO, SO3, P2O5, Na2O , Na
D. CuO, CaO, SO2 , Al, Al2O3
Câu 8: Nguyên liệu để điều chế khí H2 trong phòng thí nghiệm là:
A. Một số kim loại và axit.
B. Không khí.
C. Nước.
D. Oxit và nước.
Câu 9: Hòa tan 6,2g Na2O vào nước thu được 500ml dung dịch A. Nồng độ mol/l của dung dịch A là:
A. 0,1 M
B. 0,12 M
C. 0,125 M
D. 0,2 M
Câu 10: Cần pha bao nhiêu g NaCl để được 20g dung dịch NaCl 10%?
A. 1g
B. 2g
C. 3g
D. 4g
Câu 11: Khí hiđro phản ứng được với tất cả các chất nào trong dãy các chất sau?
A. CuO, HgO, H2O.
B. CuO, HgO, O2.
C. CuO, HgO, H2SO4
D. CuO, HgO, HCl.
Câu 12: Đốt cháy 1 tạ than chứa 96% C, còn lại là tạp chất không cháy. Cần bao nhiêu m3không khí (đktc) để đốt cháy hết lượng than trên?
A. 890 m3
B. 895 m3
C. 896 m3
D. 900 m3
II. Tự luận: (4 điểm)
Câu 1: (1 điểm) Hoàn thành các phương trình hóa học sau:
a. K2O + H2O →
b. Na + H2O →
c. Cu + O2
d. CxHy + O2
Câu 2 (2 điểm) Hoà tan 2,8 gam kim loại sắt với 50ml dung dịch HCl (D = 1,18g/ml) thì vừa đủ.
a. Viết PTHH xảy ra.
b. Tính C% của dung dịch HCl.
c. Tính C% các chất sau phản ứng.
Câu 3: (1 điểm) Nung a gam KClO3 và b gam KMnO4 thu được cùng một lượng O2. Tính tỉ lệ a/b.

\(^nO_2=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(4X+3O_2\rightarrow^{t^o}2X_2O_3\)
Theo PT: \(^nX=\frac{4}{3}.^nO_2=\frac{4}{3}.0,3=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow^mX=0,4.^MX=10,8\)
\(\Rightarrow^MX=27\)
\(\Rightarrow X:Al\)
Theo PT: \(^nX_2O_3=\frac{2}{3}.^nO_2=\frac{2}{3}.0,3=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow^mX_2O_3=0,2.\left(2.^MX+3.16\right)=0,2.\left(2.27+48\right)=0,2.102=20,4\left(g\right)\)
Vậy \(X:Al\)
\(^mX_2O_3\)tạo thành là \(20,4\left(g\right)\)
Tham khảo nhé~

4p(p-a)=2(a+b+c)[(b+c-a)/2]=(a+b+c)(c+b-a)(1)
b2+c2+2ab-a2=(a+b+c)(c+b-a)(2)
từ (1) và (2) suy ra b2+c2+2ab-a2=4p(p-a)

Tổng số hạt proton trong X: 2.Z(A) + 5.Z(B) = 70.
A thuộc chu kì 3 của bảng tuần hoàn → Z(Na) = 11 ≤ Z(A) ≤ 17 = Z(Cl)
→ 22 ≤ 2.Z(A) ≤ 34 → 70 - 34 ≤ 5.Z(B) ≤ 70 - 22 → 36/5 ≤ Z(B) ≤ 48/5
→ 7,2 ≤ Z(B) ≤ 9,6 → Z(B) = 9 hoặc Z(B) = 8
Với Z(B) = 9 → Z(A) = (70 - 5.9)/2 = 12,5 (loại)
Với Z(B) = 8 → Z(A) = (70 - 5.8)/2 = 15
→ B là O và A là P
Vậy hợp chất X cần tìm là P2O5
Hoá 10 nha má :
Tổng số hạt proton trong X: 2.Z(A) + 5.Z(B) = 70.
A thuộc chu kì 3 của bảng tuần hoàn → Z(Na) = 11 ≤ Z(A) ≤ 17 = Z(Cl)
→ 22 ≤ 2.Z(A) ≤ 34 → 70 - 34 ≤ 5.Z(B) ≤ 70 - 22 → 36/5 ≤ Z(B) ≤ 48/5
→ 7,2 ≤ Z(B) ≤ 9,6 → Z(B) = 9 hoặc Z(B) = 8
Với Z(B) = 9 → Z(A) = (70 - 5.9)/2 = 12,5 (loại)
Với Z(B) = 8 → Z(A) = (70 - 5.8)/2 = 15
→ B là O và A là P
Vậy hợp chất X cần tìm là P2O5

a) Ta có:
PTHH: \(Na+O_2\rightarrow NaO_2\) (1)
b) Ta có :
\(n=\frac{m}{M}=\frac{4,8}{23}\approx0,2\left(mol\right)\)
Từ phương trình (1) ta suy ra :
\(n_{O2}=n_{Na}=0,2\left(mol\right)\)
Thể tích khí õi ở đktc cần dùng là :
\(V=n.22,4=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
Vậy cần 4,48 l khí oxi ở đktc
c) Từ phương trình ( 1 ) suy ra :
\(n_{Na}=n_{Na2O}=0,2\left(mol\right)\)
Do đó :
\(m=n.M=0,2.62=12,4\left(g\right)\)
Vậy khối lượng \(Na_2O\)tạo thành là 12,4 (g)

Biến đổi lí học gồm: đảo trộn thức ăn thấm đều dịch tiêu hóa (dịch ruột, dịch tụy, dịch mật) và hòa loãng thức ăn.
Các khối lipit được muối mật tách thành những giọt nhỏ tạo dạng nhũ tương hóa
Biến đổi hóa học:
Enzim amilaza biến đổi tinh bột thành đường đôi và enzim mataza biến đổi đường đôi thành đường đơn.
Enzim tripsin biến đổi protein thành axit amin
Enzim lipaza kết hợp với dịch mật biến đổi lipit thành axit béo & glixêrin

Hòa tan \(3\) chất vào nước sau đó cho quỳ tím vào và nến:
- Tan và quỳ tím hóa đỏ là \(P_2O_5\)
- Tan và quỳ tím hóa xanh là \(Na_2O\)
- Không tan là \(CaCO_3\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(5O2+4P\rightarrow2P_2O_5\)
502: khí , ko màu
4P : rắn, đỏ
2P2O5 : rắn, trắng
trl:
bn tham khảo của bn hoàng nhé
chúc hok tốt
#chien