K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 9 2017

Bao quanh hạt nhân là các electron với mức năng lượng khác nhau. Những electron có mức năng lượng giống nhau thì ở cùng một phân lớp, khác nhau thì sẽ nằm trên các phân lớp khác nhau.

3 tháng 9 2017

@Cẩm Vân Nguyễn Thị cô ơi, mọi người ơi cứu em!!!

20 tháng 4 2019

Mình học nguyên tử khối theo số proton đấy bạn. Bạn thử học kiểu vd số p là 9 thì NTK là 19, p là 10 thì NTK là 20.

Hóa trị học theo từng nhóm, nhóm có một hóa trị.

Nhưng học để nhớ lâu với việc ứng dụng một cách thụ động thì tốt nhất là làm bài tập. Không nhớ thì đoán hủy, sau đó xem lại. Sai thì nhớ lâu, đúng cũng nhớ luôn.

Cách học tốt nhất là thực hành thôi bạn ơi.

Còn học trong vòng một ngày, một đêm thì cứ viết ra giấy, viết đi lại nhiều lần là nhớ sơ sơ. Sau đó làm vài bài tập là nhớ được thôi! Đừng phụ thuộc vào trang 42 SGK Hóa 8. >.<

20 tháng 4 2019

Phân tử khối trong đề bài sẽ cho, không cần nhớ. Nhưng làm bài tập nhiều thì tự nhớ thôi

Như: Fe = 56, Cu = 64, Ag = 108, Pb = 207, Br = 80, Ca = 40, Na = 23, K = 39, O = 16, H = 1, S = 32, P = 31, Ba = 137, N = 14, C = 12, Mg = 24... (mấy PTK của ngt thông dụng)

Hóa trị có nhiều bạn chế thành bài hát nhưng khó nhớ lắm. Tốt nhất là thực hành, rèn luyện nhiều sẽ nắm vững lí thuyết. Thời gian ngắn vậy thì chỉ có cách học như học bài bình thường thôi, mà cũng không hiệu quả =

Thường hóa trị thì chỉ có II là nhiều, III thường dùng thì chỉ có: Al, Fe (III), IV, V thường ít cko lắm.

13 tháng 11 2018

Cân bằng phương trình:

- Đếm số nguyển tử của từng nguyên tố ở 2 vế

+ Nếu có 1 nguyên tố là số nguyên tử không bằng nhau thì ta phải thêm hệ số sao cho 2 vế bằng nhau

+ Nếu tất cả các nguyên tố có số nguyên tuer không bằng nhau thì cân bằng nguyên tố có chỉ số lớn nhất trước các nguyên tố còn lại cân bằng sau (bình thường người ta cân bằng nguyên tố Oxi trước)

13 tháng 11 2018

@Phùng Hà Châu

28 tháng 10 2019

có thêm gợi ý nào ko

28 tháng 10 2019

\(\text{gọi số hạt proton ,nơtron và electron của nt kim loại A là P1;N1 và E1}\)

\(\text{gọi số hạt proton ,nơtron và electron của nt kim loạiB là P2;N2;E2}\)

Theo đb ta có :P1+N1+E1+P2+N2+E2=142 VÀ (P1+E1+P2+E2)-(N1+N2)=42

\(\text{=> (P1+E1+P2+E2)=(142+42):2=92 }\)

Ta lại có:(P2+E2)-(P1+E1)=12

\(\text{=>P2+E2=(92+12):2=52 VÌ SỐ P=E NÊN P2=E2=52/2=26}\)

\(\text{=>P1+E1=52-12=40 VÌ SỐ P=E NÊN P1=E1 =40/2=20 }\)

21 tháng 10 2021

Tính chất vật lí : 

- trạng thái, màu sắc , mùi vị

-tính tan

-nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy

- tính dẫn điện, dẫn nhiệt

- khối lượng riêng

Tính chất hóa học : 

-Khả năng biến đổi thành chất khác 

26 tháng 8 2017

Ta gọi CTHC là NaxSy

=> \(\dfrac{23x}{32y}=\dfrac{59}{100-59}\)

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{59\times32}{41\times23}\) = 2

=> CTHC là Na2S

26 tháng 8 2017

Gọi CTC là NaxSy

\(\%S=100\%-59\%=41\%\)

\(x:y=\dfrac{\%Na}{M_{Na}}:\dfrac{\%S}{M_S}=\dfrac{59}{23}:\dfrac{41}{32}=2,565:1,28125=2:1\)

=> x=2

y=1

CTHH Na2S

\(M_{Na_2S}=23.2+32=78\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

2 tháng 3 2021

Theo gt ta có: $n_{KCl}=0,2(mol)$

a, $2KClO_3\rightarrow 2KCl+3O_2$ (đk: nhiệt độ, MnO_2$

b, Ta có: $n_{O_2}=0,3(mol)\Rightarrow V_{O_2}=6,72(l)$

c, Ta có: $n_{S}=0,1(mol)$

$S+O_2\rightarrow SO_2$

Sau phản ứng $O_2$ sẽ dư 0,2mol

18 tháng 7 2016

gọi số hạt proton ,nơtron và electron của nt kim loại A là P1;N1 và E1

gọi số hạt proton ,nơtron và electron của nt kim loạiB là P2;N2;E2

Theo đb ta có :P1+N1+E1+P2+N2+E2=142 VÀ (P1+E1+P2+E2)-(N1+N2)=42

=> (P1+E1+P2+E2)=(142+42):2=92

Ta lại có:(P2+E2)-(P1+E1)=12

=>P2+E2=(92+12):2=52 VÌ SỐ P=E NÊN P2=E2=52/2=26

=>P1+E1=52-12=40 VÌ SỐ P=E NÊN P1=E1 =40/2=20

Sau đó tự kl nhé vs cả có j thì xem lại nha

 

 

 

 

 

 

18 tháng 7 2016

p: hạt proton=electron

n: hạt notron

\(\begin{cases}2\left(p_A+p_B\right)+\left(n_A+n_B\right)=142\\2\left(p_A+p_B\right)-\left(n_A+n_B\right)=42\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}p_A+p_B=46\\n_A+n_B=50\end{cases}\)

Hạt mang điện của B nhiều hơn A:

\(\Leftrightarrow2\left(p_B-p_A\right)=12\Rightarrow p_B-p_A=6\)

Từ 3 phương trình trên:

\(\Rightarrow p_A=20\\ p_B=26\)