K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4

loading...  

a) Do I là trung điểm của BC (gt)

⇒ BI = CI

Do ∆ABC cân tại A (gt)

⇒ AB = AC

Xét ∆AIB và ∆AIC có:

AB = AC (cmt)

AI là cạnh chung

BI = CI (cmt)

⇒ ∆AIB = ∆AIC (c-c-c)

b) Do AB = AC (cmt)

⇒ A nằm trên đường trung trực của BC (1)

Do BI = CI (cmt)

⇒ I nằm trên đường trung trực của BC (2)

Từ (1) và (2) ⇒ AI là đường trung trực của BC

⇒ AI ⊥ BC

c) ∆ABC cân tại A (gt)

AI là đường trung trực của BC

⇒ AI là đường phân giác của ∆ABC

⇒ ∠BAI = ∠CAI

⇒ ∠MAI = ∠NAI

Xét hai tam giác vuông: ∆AIM và ∆AIN có:

AI là cạnh chung

∠MAI = ∠NAI (cmt)

⇒ ∆AIM = ∆AIN (cạnh huyền - góc nhọn)

⇒ IM = IN (hai cạnh tương ứng)

⇒ ∆IMN cân tại I

4:

\(A=7^{4n}-1\)

\(=\left(7^4\right)^n-1\)

\(=\left(7^4-1\right)\cdot\left(7^{4\left(n-1\right)}+7^{4\left(n-2\right)}+...+1\right)\)

\(=\left(7^2-1\right)\left(7^2+1\right)\left(7^{4n-4}+7^{4n-8}+...+1\right)\)

\(=50\cdot48\cdot\left(7^{4n-4}+7^{4n-8}+...+1\right)⋮5\)

31 tháng 5 2021

Bài 5:

f(x) có 1 nghiệm x - 2

=> f (2) = 0

\(\Rightarrow a.2^2-a.2+2=0\)

\(\Rightarrow4a-2a+2=0\)

=> 2a + 2 = 0

=> 2a = -2

=> a = -1

Vậy:....

P/s: Mỗi lần chỉ đc đăng 1 câu hỏi thôi! Bạn vui lòng đăng bài hình trên câu hỏi khác nhé!

31 tháng 5 2021

a)Ta có  △MIP cân tại M nên ˆMNI=ˆMPIMNI^=MPI^

Xét △MIN và △MIP có: 

ˆNMI=ˆPMINMI^=PMI^

MI : cạnh chung

ˆMNI=ˆMPIMNI^=MPI^

Nên △MIN = △MIP (c.g.c)

b)Gọi O là giao điểm của EF và MI

Vì △MNP là  tam giác cân và MI là đường phân giác của △MIP

Suy ra MI đồng thời là đường cao của △MNP

Nên ˆMOE=ˆMOF=90oMOE^=MOF^=90o

Xét △MOE vuông tại O và △MOF vuông tại O có:

OM : cạnh chung

ˆEMO=ˆFMOEMO^=FMO^(vì MI là đường phân giác của △MIP và O∈∈MI)

Suy ra △MOE = △MOF (cạnh góc vuông – góc nhọn kề)

Nên ME = MF

Vậy △MEF cân

tham khảo

28 tháng 1 2023

Từ bài toán, ta có:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\) và \(a+b+c=24\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{3+4+5}=\dfrac{24}{12}=2\)

Suy ra:

\(a=2\cdot3=6\)

\(b=2\cdot4=8\)

\(c=3\cdot5=15\)

28 tháng 1 2023

Phần a b c = 24 là ''+'' hay ''-'' hả bạn?

25 tháng 8 2021

Bài 2 với bài 3 ạ

25 tháng 8 2021

Câu 2: Kẻ đường thẳng d qua O song song với Mx

=> Góc dOM = góc M = 50o ( so le trong)

Vì Mx//Ny

=> d//Ny

Kéo dài yN, đặt T trên điểm kéo dài

Ta có: Góc ONT = 180o - 140o = 40o

=> Góc dON = góc ONT = 40o(so le trong)

=> Góc O = 40o + 50o = 90o

 

Bài 7:

\(A\le-5.9\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=1,34

4 tháng 11 2021

ủa mình nhớ là mình chữa câu 7 rồi mà

8:

a: Xét tứ giác ADCF có

E là trungd diểm chung của AC và DF

=>ADCF là hbh

=>AD//CF và AD=CF

=>CF=DB

b: Xét ΔBDC và ΔFCD có

BD=CF

DC chung

BC=DF

=>ΔBDC=ΔFCD

c: Xét ΔABC có AD/AB=AE/AC=1/2

nên DE//BC và DE=1/2BC

3:

a: a\(\perp\)HE

b\(\perp\)HE

Do đó: a//b

b:

Gọi Kc là tia đối của tia Kb

=>\(\widehat{cKM}=70^0\)

 \(\widehat{EKM}+\widehat{MKc}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(\widehat{EKM}+70^0=180^0\)

=>\(\widehat{EKM}=110^0\)

c: HN//EK

=>\(\widehat{HNK}=\widehat{EKM}\)(hai góc đồng vị)

mà \(\widehat{EKM}=110^0\)

nên \(\widehat{HNK}=110^0\)

1 tháng 11 2023

mình cảm ơn bạn rất nhiều ạ 

 

28 tháng 6 2020

bài 27,11:TÓM TẮT :

        I=0,25A 

       U=5,8V; U1=2,8V

    TÍNH I1,I2,U2?

   a) vì Đ1 nối tiếp với Đ2 nên ta có : I=I1=I2

      => cường độ dòng điện chạy qua đèn 1 là : I1=I=0,25A

         Cường đọ dòng điện chạy qua đèn 2 là : I2=I=0,25A

b) vì Đ1  nối tiếp Đ2 nên ta có : U=U1+U2

      => Hiệu điện thế giữa 2 đầu đèn 2 là : U2=U=U1

      => U2=5,8V - 2,8 V 

      => U2= 3V

c) cả 2 đèn đều sáng hơn

bài 28.18:TÓM TẮT:

         U1=2,8V

          I=0,45A;I1=0,22A

    TÍNH U2,I2?

a) vì Đ1 song song Đ 2 nên U=U1=U2

  =>ta có :U=U1=2,8V

  => hiệu điện thế giữa 2 đầu đèn 2 là :

    U=U2=2,8V

b) vì Đ1 song song Đ2 nên ta có : I=I1+I2

  => cường độ dòng điện chạy qua Đ2 là : 

    => I2=I-I1 

=> I2= 0,45A-0,22A

  => I2=0,23 A

CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!