K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2021

Tham khảo!

 Sinh sản Mọc chồi: Khi đủ thức ăn, thủy tức sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi. ... Chồi con khi đã tự kiếm ăn, tách ra khỏi cơ thể mẹ và sống độc lập. - Sinh sản hữu tính:  sự kết hợp giữa hai tế bào sinh dục (1 đực 1 cái) tạo thành.

24 tháng 11 2021

 Sinh sản Mọc chồi: Khi đủ thức ăn, thuỷ tc sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi. ... Chồi con khi đã tự kiếm ăn, tách ra khỏi cơ thể mẹ và sống độc lập. - Sinh sản hữu tính: Là sự kết hợp giữa hai tế bào sinh dục (1 đực 1 cái) tạo thành.

22 tháng 12 2021

Sinh sản vô tính: Các chồi mọc lên từ vùng sinh chồi ở giữa cơ thể. Lúc đầu là một mấu lồi, sau đó lớn dần lên rồi xuất hiện lỗ miệng và tua miệng của con non, thủy tức non sau đó tách khỏi cơ thể mẹ thành một cơ thể độc lập và hình thành cơ thể trưởng thành.

22 tháng 12 2021

cảm ơn

23 tháng 11 2021

Tham khảo

Thủy tức có 2 hình thức sinh sản là sinh sản vô tính (đâm chồi) và sinh sản hữu tính. Trong đó sinh sản vô tính là chủ yếu.

23 tháng 11 2021

THAM KHẢO

Thủy tức có 2 hình thức sinh sản là sinh sản vô tính (mọc chồi) và sinh sản hữu tính. Trong đó sinh sản vô tính là chủ yếu.

23 tháng 11 2021

Tham khảo

 

Thủy tức có 2 hình thức sinh sản là sinh sản vô tính (đâm chồi) và sinh sản hữu tính. Trong đó sinh sản vô tính là chủ yếu.

Sinh sản vô tính: Các chồi mọc lên từ vùng sinh chồi ở giữa cơ thể. Lúc đầu là một mấu lồi, sau đó lớn dần lên rồi xuất hiện lỗ miệng và tua miệng của con non, thủy tức non sau đó tách khỏi cơ thể mẹ thành một cơ thể độc lập và hình thành cơ thể trưởng thành. Sinh sản vô tính ở thủy tức là khi điều kiện thuận lợi.Sinh sản hữu tính: Tế bào trứng được tinh trùng của thủy tức đực đến thụ tinh. Sau khi thụ tinh, trứng phân cắt nhiều lần rồi tạo ra thủy tức con. Sinh sản hữu tính thường xảy ra khi thiếu thức ăn, ở mùa lạnh.  
23 tháng 11 2021

Thủy tức có 2 hình thức sinh sản là sinh sản vô tính (đâm chồi) và sinh sản hữu tính. Trong đó sinh sản vô tính là chủ yếu.

Sinh sản vô tính: Các chồi mọc lên từ vùng sinh chồi ở giữa cơ thể. Lúc đầu là một mấu lồi, sau đó lớn dần lên rồi xuất hiện lỗ miệng và tua miệng của con non, thủy tức non sau đó tách khỏi cơ thể mẹ thành một cơ thể độc lập và hình thành cơ thể trưởng thành. Sinh sản vô tính ở thủy tức là khi điều kiện thuận lợi.

Sinh sản hữu tính: Tế bào trứng được tinh trùng của thủy tức đực đến thụ tinh. Sau khi thụ tinh, trứng phân cắt nhiều lần rồi tạo ra thủy tức con. Sinh sản hữu tính thường xảy ra khi thiếu thức ăn, ở mùa lạnh.

18 tháng 12 2021

Câu 1/ Thủy tức sinh sản vô tính theo hình thức : (0.25 đ)

A. Nảy chồi và tái sinh.           C. Chỉ có tái sinh.

B. Chỉ nảy chồi.                      D. Phân đôi.

Câu 2/ Chức năng của tế bào gai ở thủy tức là :

A. Hấp thu chất dinh dưỡng.                      C. Tham gia vào hoạt động bắt mồi.

B. Tiết chất để tiêu hóa thức ăn.                           D. Giúp cơ thể di chuyển.

Câu 3/ Trùng roi sinh sản bằng cách : (0,25 điểm)

A. Phân đôi theo chiều ngang cơ thể.                   C. Phân đôi theo chiều bất kì cơ thể.

B. Phân đôi theo chiều dọc cơ thể.                   D. Cách sinh sản tiếp hợp.

Câu 21: Thủy tức có mấy hình thức sinh sản?a. 1                              b. 2                              c. 3                              d. 4Câu 22: Thủy tức sinh sản vô tính bằng hình thức nào?a. Phân đôi                 b. Mọc chồi               c. Tạo bào tử             d. Cả a, b đều đúngCâu 23: Đa số các loài ruột khoang thường sống ở đâu?a. Nước ngọt              b. Nước lợ                  c. Nước mặn              d....
Đọc tiếp

Câu 21: Thủy tức có mấy hình thức sinh sản?

a. 1                              b. 2                              c. 3                              d. 4

Câu 22: Thủy tức sinh sản vô tính bằng hình thức nào?

a. Phân đôi                 b. Mọc chồi               c. Tạo bào tử             d. Cả a, b đều đúng

Câu 23: Đa số các loài ruột khoang thường sống ở đâu?

a. Nước ngọt              b. Nước lợ                  c. Nước mặn              d. Trên cạn

Câu 24: Cơ thể sứa có hình dạng như thế nào?

a. Đối xứng hai bên                                      b. Đối xứng tỏa tròn

c. Dẹt hai đầu                                                d. Không có hình dạng cố định

Câu 25: Hải quỳ và san hô đều sinh sản bằng hình thức nào sau đây?

a. Sinh sản vô tính                                        b. Sinh sản hữu tính

c. Tái sinh                                                      d. Sinh sản vô tính và hữu tính
giúp mình đigianroi

3
29 tháng 10 2021

21. c

22. b

23. c

24. b

25. a

Câu 21: Thủy tức có mấy hình thức sinh sản?

a. 1                              b. 2                              c. 3                              d. 4

Câu 22: Thủy tức sinh sản vô tính bằng hình thức nào?

a. Phân đôi                 b. Mọc chồi               c. Tạo bào tử             d. Cả a, b đều đúng

Câu 23: Đa số các loài ruột khoang thường sống ở đâu?

a. Nước ngọt              b. Nước lợ                  c. Nước mặn              d. Trên cạn

Câu 24: Cơ thể sứa có hình dạng như thế nào?

a. Đối xứng hai bên                                      b. Đối xứng tỏa tròn

c. Dẹt hai đầu                                                d. Không có hình dạng cố định

Câu 25: Hải quỳ và san hô đều sinh sản bằng hình thức nào sau đây?

a. Sinh sản vô tính                                        b. Sinh sản hữu tính

c. Tái sinh                                                      d. Sinh sản vô tính và hữu tính

23 tháng 12 2021

Cấu tạo của thủy tức 

* Cấu tạo trong:

+ lớp ngoài: gồm tế bào gai, tế bào thàn kinh, tế bào sinh sản, tế bào mô bì cơ

+ lớp trong: tế bào mô cơ tiêu hóa

+ giữa hai lớp là tầng keo mỏng

+ lỗ miệng thông vs khoang tiêu hóa ở giữa ( đc gọi là ruột túi )

* Cấu tạo ngoài:

+ cơ thể hình thụ và dài

+  phần dưới là đế bám vào giá thể

+ phần trên là lỗ  miệng, xung quanh có các tua miệng tỏa ra

+ cơ thể đối xứng tỏa tròn

Có 3 hình thức sinh sản:

-sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi

- sinh sản hữu tính bằng cách hình thành tế bài sinh dục đực và cái

- tái sinh

 

 

23 tháng 12 2021

tk:

 

 Cơ thể hình trụ dài. Gồm 2 phần:

+ Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng tỏa ra.

+ Phần dưới gọi là đế, bám vào giá thể.

- Cơ thể đối xứng tỏa tròn.

 

b. Di chuyển

 

* Di chuyển theo 2 cách:

- Di chuyển kiểu sâu đo.

 

- Di chuyển kiểu lộn đầu.

2. Cấu tạo trong

- Lớp ngoài gồm 4 loại tế bào:

+ Tế bào gai: Tế bào hình túi có gai cảm giác ở phía ngoài (1); có sợi rỗng dài, nhọn, xoắn lộn vào trong (2). Khi bị kích thích, sợi gai có chất độc phóng vào con mồi.

+ Tế bào thần kinh: Tế bào hình sao, có gai nhô ra ngoài, phía trong tỏa nhánh, liên kết nhau tạo mạng thần kinh hình lưới.

+ Tế bào sinh sản:

Tế bào trứng (3) hình thành từ tuyến hình cầu (5) ở thành cơ thể.

Tinh trùng (4) hình thành từ tuyến hình vú (ở con đực).

+ Tế bào mô bì – cơ:

Chiếm phần lớn lớp ngoài: phần ngoài che chở, phần trong liên kết nhau giúp cơ thể co duỗi theo chiều dọc.

- Lớp trong là tế bào mô cơ - tiêu hóa. Chiếm chủ yếu lớp trong: phần trong có hai roi và không bào tiêu hóa, làm nhiệm vụ tiêu hóa thức ăn là chính. Phần ngoài liên kết nhau giúp cơ thể co duỗi theo chiều ngang.

- Giữa hai lớp là tầng keo mỏng.

- Lỗ miệng thông với khoang tiêu hóa ở giữa (gọi là ruột túi).

 

 

3. Dinh dưỡng

- Bắt mồi: khi đói thủy tức vươn dài đưa tua miệng có chứa các tế bào gai quờ quạng khắp xung quanh. Tình cờ chạm phải con mồi →\rightarrow→ tế bào gai ở tua miệng phóng ra →\rightarrow→ làm tê liệt con mồi →\rightarrow→ đưa vào bên trong cơ thể →\rightarrow→ được tiêu hóa ở khoang ruột nhờ các tế bào mô cơ – tiêu hóa.

 

- Lỗ miệng có vai trò vừa là nơi đưa thức ăn vào bên trong khoang ruột vừa là nơi thải chất thải ra khỏi cơ thể.

- Hô hấp: chưa có cơ quan hô hấp, sự trao đổi khí thực hiện qua thành cơ thể.

14 tháng 10 2021

*Lưu ý: Tham khảo từ nhiều nguồn =)

1. Cấu tạo ngoài:

- Hình trụ dài, đối xứng tỏa tròn

- Có các tua miệng tỏa ra.

2. Dinh dưỡng:

Tua miệng thủy tức chứa nhiều tế bào gai có chức năng tự vệ và bắt mồi. Khi đói, thủy tức vươn dài đưa tua miệng quờ quạng khắp xung quanh. Tình cờ chạm phải mồi lập tức tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi.

Vòi tua có gai dính con mồi đưa vào miệng rồi nuốt vào bụng rồi thực hiện quá trình tiêu hóa nội bào.

Thủy tức thải bã ra ngoài qua lỗ miệng.

Sự trao đổi khí thực hiện qua thành cơ thể

3. Có 3 hình thức:

- Mọc chồi

- Tái sinh

- Sinh sản hữu tính

 

6 tháng 10 2021

Tham khảo:

Câu 1:

Cấu tạo ngoài : Thuỷ tức có cơ thể hình trụ. Phần trên có miệng, xung quanh miệng có các tua miệng. Miệng thuỷ tức thông với khoang ruột có hình túi.

Câu 2:

Tua miệng thủy tức chứa nhiều tế bào gai có chức năng tự vệ và bắt mồi. Khi đói, thủy tức vươn dài đưa tua miệng khắp xung quanh. Khi chạm phải mồi (chẳng hạn rận nước) thì lập tức tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi.

Câu 3:

1. Mọc chồi

- Khi đầy đủ thức ăn. thuỷ tức thường sinh sản vô tính bằng cách mọc chổi . Chồi con khi tự kiếm được thức ăn. tách khỏi cơ thể mẹ để sống độc lập.

2. Sinh sản hữu tính

- Tế bào trứng được tinh trùng cúa thuỷ tức khác đến thụ tinh . Sau khi thụ tinh, trứng phân cắt nhiều lần. cuối cùng tạo thành thuỷ tức con. Sinh sản hữu tính thường xảy ra ờ mùa lạnh. ít thức ăn.

3. Tái sinh

- Thuỷ tức có khả năng tái sinh lại cơ thể toàn vẹn chi từ một phần cơ thể cắt ra.

 
10 tháng 11 2021

tham khảo:

San hô: Khi sinh sản vô tính mọc chồi, cơ thể con không tách rời mà dính liền vào cơ thể mẹ, tạo nên một tập đoàn san hô có khoang ruột thông với nhau. 

Thủy tức: Khi sinh sản vô tính mọc chồi, cơ thể con sẽ tách khỏi cơ thể mẹ, tự kiếm thức ăn  có đời sống độc lập.

7 tháng 12 2021

San hô: Khi sinh sản vô tính mọc chồi, cơ thể con không tách rời mà dính liền vào cơ thể mẹ, tạo nên một tập đoàn san hô có khoang ruột thông với nhau. 

Thủy tức: Khi sinh sản vô tính mọc chồi, cơ thể con sẽ tách khỏi cơ thể mẹ, tự kiếm thức ăn  có đời sống độc lập.