Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C D M
S tam giác AMC =\(\frac{1}{3}\)S tam giác AMD vì:-Chung chiều cao từ A\(\rightarrow\)DC
-Đáy MC =\(\frac{1}{3}\)đáy DC
S tam giác AMD là:
32 x 3 = 96(cm2)
Ta có:
AD x AD x 3 / 2 = 96
AD x AD = 96x 2 / 3
AD x AD = 64
Suy ra AD = 8cm
Độ dài đoạn AB là:
8 x 3 = 24(cm)
Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
(24+8) x2 =64(cm)
Đ/s:64 cm
vậy nếu : Tính diện tích hình chữ nhật ABCD có chiều rộng AD = 14cm , biết rằng trên chiều dài AB nếu lấy điểm M sao cho MB = AD thì được hình thang MBCD có diện tích bằng 280 m vuông
thì phải tính thế nào??
A B C D M I N
Nối MI
NI = 1 - 2/3 = 1/3 AI
SIMN = 1/3 SAMI vì : (1)
- Chúng có chung chiều cao hạ từ đỉnh M xuống đáy AI
- NI = 1/3 AI
I là trung điểm của BM => MI = 1/2 MB
SAMI = 1/2 SAMB vì : (2)
- Chúng có chung chiều cao hạ từ đỉnh A xuống đấy BM
- MI = 1/2 MB
Từ (1) và (2) => SMNI = 1/3 x 1/2 = 1/6 SAMB
SAMB = 15 : 1/6 = 90 (cm2)
Gọi đáy của tam giác AMB là a, chiều cao là h
Ta có : a x h : 2 = 90 (cm2)
a x h = 90 x 2 = 180 (cm2)
Mà a x h = chiều dài x chiều rộng của hình chữ nhật ABCD => SABCD = 180 cm2
Đáp số : 180 cm2
A B D C M
Chu vi HCN ABCD là:
(32+16)x2=96(cm)
MC=\(\dfrac{1}{2}\)DC=\(\dfrac{1}{2}\)AB
=32:2=16(cm)
Diện tích tam giác ACM là:
16x16=256(cm)
Chúc học tốt
=
sau khi vẽ hình ra ta sẽ thấy hình tam giác AMC có độ dài đáy MC bằng 1/3 chiều dài CD , mà ta biết chiều dài gấp 3 lần chiều rộng nên chiều rộng chỉ là 1/3 chiều dài nghĩa là độ dài đáy của hình tam giác ACM là chiều rộng
nhìn vào hình sẽ thấy chiều cao vẫn là chiều rộng vậy
diện tích hình tam giác ACM là : b x b : 2 = 32
2 lần diện tích tam giác ACm là :
32 x 2 = 64 ( m )
nhẩm lại phép nhân thì chiều rộng chỉ có thể là 8 m
chiều dài hình chữ nhật là :
8 x 3 = 24 ( m )
chu vi hình chữ nhật là :
( 24 + 8 ) x 2 = 64 ( m )
ĐS:..