Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
sau khi vẽ hình ra ta sẽ thấy hình tam giác AMC có độ dài đáy MC bằng 1/3 chiều dài CD , mà ta biết chiều dài gấp 3 lần chiều rộng nên chiều rộng chỉ là 1/3 chiều dài nghĩa là độ dài đáy của hình tam giác ACM là chiều rộng
nhìn vào hình sẽ thấy chiều cao vẫn là chiều rộng vậy
diện tích hình tam giác ACM là : b x b : 2 = 32
2 lần diện tích tam giác ACm là :
32 x 2 = 64 ( m )
nhẩm lại phép nhân thì chiều rộng chỉ có thể là 8 m
chiều dài hình chữ nhật là :
8 x 3 = 24 ( m )
chu vi hình chữ nhật là :
( 24 + 8 ) x 2 = 64 ( m )
ĐS:..
G/s CD > BC hay CD là chiều dài và BC là chiều rộng
AB = CD = 36 cm; AD = BC = 20 cm
M là trung điểm BC nên độ dài BM= CM = 20 : 2 = 10 cm
N là trung điểm CD nên độ dài CN = DN = 36 : 2 = 9cm
S(AMN) = S(ABCD) - S(ABM) - S(NCM) - S(ADN)
= AB.BC - \(\frac{1}{2}\).AB.BM - \(\frac{1}{2}\)CN.CM - \(\frac{1}{2}\)DA.DA
= 36.20 - \(\frac{1}{2}\).36.10 -\(\frac{1}{2}\)10.18-\(\frac{1}{2}\).20.18
=270 (cm^2)
Vậy diện tích AMN là 270 cm^2
Bạn tham khảo nhé !
a) Nửa chu vi hay tổng chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật là:
60 : 2 = 30 (cm)
Chiều dài AB gấp rưỡi chiều rộng BC nghĩa là chiều dài bằng \(\frac{3}{2}\) chiều rộng
Chiều dài: |---|---|---|
Chiều rộng: |---|---|
Tổng số phần bằng nhau là:
3 + 2 = 5 (phần)
Chiều dài AB của hình chữ nhật có độ dài là:
30 : 5 × 3= 18 (cm)
Chiều rộng BC của hình chữ nhật là:
30−18 = 12 (cm)
Diện tích của hình chữ nhật ABCD là:
12 . 18 = 216 (cm2)
b) Ta có SEAB=SBCD
Vì:
- ΔEAB có chiều cao hạ từ E lên đáy AB bằng chiều cao BC của tam giác BCD hạ từ B lên đáy DC,
- đáy AB=DC
SABM=SDBM
Vì:
- chiều cao AB=DC
- chung đáy BM
Nên ta có: SEAB−SABM=SBCD−SDBM
Hay SMBE=SMCD
c) SABM =\(\frac{2}{3}\).SMAD
Vì:
- Đường cao AB bằng đường cao hạ từ đỉnh M của ΔMAD
- Đáy BM = \(\frac{2}{3}\)BC = \(\frac{2}{3}\)AD
Mà 2 tam giác này chung đáy AM nên suy ra chiều cao hạ từ đỉnh B lên AM của ΔMAB bằng \(\frac{2}{3}\) chiều cao hạ từ đỉnh D của ΔMAD lên đáy AM.
Đây cũng là chiều cao từ các đỉnh hạ lên đáy MO
ΔMBO và ΔMDO chung đáy MO
Chiều cao hạ từ B lên đáy MO của ΔMBO bằng \(\frac{2}{3}\)chiều cao hạ từ đỉnh DD lên đáy MO của ΔMDO
⇒\(\frac{SMBO}{SMOD}\) = \(\frac{2}{3}\)
ΔMBO và ΔMDO chung chiều cao hạ từ M lên BD
⇒\(\frac{OB}{OD}=\frac{2}{3}\)
k nha
đúng
a) Nửa chu vi hay tổng chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật là:
60:2=3060:2=30 (cm)
Chiều dài AB gấp rưỡi chiều rộng BC nghĩa là chiều dài bằng 3232 chiều rộng
Chiều dài: |---|---|---|
Chiều rộng: |---|---|
Tổng số phần bằng nhau là:
3+2=53+2=5 (phần)
Chiều dài AB của hình chữ nhật có độ dài là:
30:5×3=1830:5×3=18 (cm)
Chiều rộng BC của hình chữ nhật là:
30−18=1230−18=12 (cm)
Diện tích của hình chữ nhật ABCD là:
12.18=21612.18=216 (cm2)(cm2)
b) Ta có SEAB=SBCDSEAB=SBCD
Vì:
- ΔEABΔEAB có chiều cao hạ từ E lên đáy AB bằng chiều cao BC của tam giác BCD hạ từ B lên đáy DC,
- đáy AB=DC
SABM=SDBMSABM=SDBM
Vì:
- chiều cao AB=DC
- chung đáy BM
Nên ta có: SEAB−SABM=SBCD−SDBMSEAB−SABM=SBCD−SDBM
Hay SMBE=SMCDSMBE=SMCD
c) SABM=23.SMADSABM=23.SMAD
Vì:
- Đường cao AB bằng đường cao hạ từ đỉnh M của ΔMADΔMAD
- Đáy BM=23.BC23.BC=2323AD
Mà 2 tam giác này chung đáy AM nên suy ra chiều cao hạ từ đỉnh B lên AM của ΔMABΔMAB bằng 2323 chiều cao hạ từ đỉnh D của ΔMADΔMAD lên đáy AM.
Đây cũng là chiều cao từ các đỉnh hạ lên đáy MO
ΔMBOΔMBO và ΔMDOΔMDO chung đáy MO
Chiều cao hạ từ B lên đáy MO của ΔMBOΔMBO bằng 2323 chiều cao hạ từ đỉnh DD lên đáy MO của ΔMDOΔMDO.
⇒SMBOSMDO=23⇒SMBOSMDO=23
ΔMBOΔMBO và ΔMDOΔMDO chung chiều cao hạ từ M lên BD
⇒OBOD=23⇒OBOD=23.