K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2018

Đáp án A

19 tháng 10 2018

Đáp án D

Từ đồ thị đã cho ta suy ra đồ thị hàm số 6YR0mPuEgaJz.png 

HZQiCuCgRiko.png

 

Từ đó ta có kết quả thỏa mãn yêu cầu bài toán là 6q0rX3sAiy7U.png  

10 tháng 4 2017

Chọn B

22 tháng 4 2019

Đáp án A

6FGCdFUohmbb.png

7iWcoQ0YnNNi.png (*)

Đặt N6Km83wG741q.png

Yêu cầu bài toán trở thành: Tìm m để phương trình vKa14kL7O2Kx.png có nghiệm sANTpitVO4dD.png 

Từ đồ thị đã cho, ta suy ra đồ thị của hàm số Jst0OZPcQWiA.png 

Từ đó ta có kể quả thỏa mãn yêu cầu bài toán XD6azo4LoL3F.png

23 tháng 5 2017

Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số

Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số

18 tháng 3 2018

Đáp án D

4FN6FBrDlWNJ.png

Từ đồ thị hàm số đã cho (như hình vẽ) ta suy ra đồ thị của hàm số

PaJgfQb7nMPl.png 

 

Từ đó ta có kết quả thỏa mãn yêu cầu bài toán

: PKyVc1V2xNGf.png 

31 tháng 7 2017

Đáp án D

PD3dlppcIdbm.png

Từ đồ thị đã cho, ta suy ra đồ thị của hàm số Mr6vM9BpfHna.png 

Từ đó ta có kết quả thỏa mãn yêu cầu bài toán 

7J4SeVvNsV4H.png

GV
25 tháng 4 2017

a) (H) có các đường tiệm cận là:

- Tiệm cận ngang y = -1

- Tiệm cận đứng x = -1

hai đường tiềm cận này cắt nhau tại điểm I(-1; -1).

Hình (H') có hai đường tiệm cận cắt nhau tại I'(2;2) nên ta cần phép tịnh tiến theo vector \(\overrightarrow{II'}=\left(2-\left(-1\right);2-\left(-1\right)\right)=\left(3;3\right)\)

b) Hình (H') có phương trình là:

\(y+3=\dfrac{3-\left(x+3\right)}{\left(x+3\right)+1}\) hay là \(y=\dfrac{-4x-12}{x+4}\)

Hình đối xứng với (H') qua gốc tọa độ có phương trình là:

\(-y=\dfrac{-4\left(-x\right)-12}{-x+4}\) hay là: \(y=\dfrac{4x-12}{-x+4}\)

21 tháng 4 2016

Phương trình hoành độ giao điểm : \(-x^4+2\left(2+m\right)x^2-3-2m=0\left(1\right)\)

Đặt \(t=x^2,\left(t\ge0\right)\), phương trình (1) trở thành : \(t^2-1\left(m+2\right)t+3+2m=0\left(2\right)\)

(1) có 4 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi (2) có 2 nghiệm dương phân biệt

Điều kiện là : \(\begin{cases}\Delta'>0\\S>0\\P>0\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}m^2+2m+1>0\\m+2>0\\3+2>0\end{cases}\)  \(\Leftrightarrow\begin{cases}m\ne-1\\m>-\frac{3}{2}\end{cases}\) (*)

Với điều kiện (*), giả sử \(t_1;t_2\) (\(0 < t 1 < t2 \)  là 2 nghiệm phân biệt của (2), khi đó (1) có 4 nghiệm phân biệt là \(x_1=-\sqrt{t_2};x_2=-\sqrt{t_1};x_3=\sqrt{t_1};x_4=\sqrt{t_2};\)

\(x_1;x_2;x_3;x_4\) lập thành một cấp số cộng khi và chỉ khi :

\(x_2-x_1=x_3-x_2=x_4-x_3\)

\(\Leftrightarrow t_2=9t_1\left(a\right)\)

Áp dụng định lí Viet ta có : \(t_1+t_2=2\left(m+2\right);t_1.t_2=3+2m\left(b\right)\)

Từ (a) và (b) ta có : \(9m^2-14m-39=0\)

Đối chiếu điều kiện (*) ta có \(m=3\) hoặc \(m=-\frac{13}{9}\)