A. Các mặt đối lập khôn..."> Học liệu Hỏi đáp Đăng nhập Đăng ký Học bài Hỏi bài Kiểm tra ĐGNL Thi đấu Bài viết Cuộc thi Tin tức Blog học tập Trợ giúp Về OLM Chương trình khuyến mại lớn nhất năm: Lì xì đầu xuân - Nhân đôi gói VIP, xem ngay! Mẫu giáo Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 ĐH - CĐ K Khách Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời. Xác nhận câu hỏi phù hợp × Chọn môn học Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Mua vip Tất cả Mới nhất Câu hỏi hay Chưa trả lời Câu hỏi vip TT Trịnh Thị Kim Chi 6 tháng 2 2018 Hiểu như thế nào là đúng về mâu thuẫn triết học ? A. Các mặt đối lập không cùng nằm trong một chỉnh thể, một hệ thống. B. Một mặt đối lập nằm ở sự vật, hiện tượng này, mặt đối lập kia nằm ở sự vật, hiện tượng khác. C. Hai mặt đối lập cùng tồn tại tách biệt trong một chỉnh thể. D. Hai mặt đối lập phải cùng tồn tại trong một chỉnh thể. #Hỏi cộng đồng OLM #Giáo dục công dân lớp 10 1 LT Lê Thị Quyên 6 tháng 2 2018 Đáp án: D Đúng(0) Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên TV Trần Việt Hà 8 tháng 10 2021 Câu 1. Quan điểm nào dưới đây không đúng khi nói về “mặt đối lập”?A. Mặt đối lập là những mặt có đặc điểm trái ngược nhau. B. Mặt đối lập có thể nằm ngoài sự vật.C. Mặt đối lập tồn tại khách quan trong các sự vật. D. Mặt đối lập là vốn có trong các sự vật. #Hỏi cộng đồng OLM #Giáo dục công dân lớp 10 0 TT Trịnh Thị Kim Chi 28 tháng 5 2018 Theo Triết học Mác – Lênin mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó hai mặt đối lập A. Vừa xung đột nhau, vừa bài trừ nhau. B. Vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau. C. Vừa liên hệ với nhau, vừa đấu tranh với nhau. D. Vừa chuyển hóa, vừa đấu tranh với nhau. #Hỏi cộng đồng OLM #Giáo dục công dân lớp 10 1 LT Lê Thị Quyên 28 tháng 5 2018 Đáp án: B Đúng(0) TT Trịnh Thị Kim Chi 16 tháng 3 2019 Hiểu như thế nào là không đúng về sự thống nhất giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn triết học ? A. Hai mặt đối lập cùng tồn tại trong một chỉnh thể. B. Hai mặt đối lập liên hệ, gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau. C. Không có mặt này thì không có mặt kia. D. Hai mặt đối lập hợp thành một khối thống nhất. #Hỏi cộng đồng OLM #Giáo dục công dân lớp 10 1 LT Lê Thị Quyên 16 tháng 3 2019 Đáp án: D Đúng(0) TT Trịnh Thị Kim Chi 15 tháng 9 2017 Hiểu như thế nào là không đúng về sự thống nhất giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn triết học ? A. Hai mặt đối lập liên hệ, gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau. B. Không có mặt này thì không có mặt kia. C. Hai mặt đối lập cùng tồn tại trong một chỉnh thể. D. Hai mặt đối lập hợp thành một khối thống nhất. #Hỏi cộng đồng OLM #Giáo dục công dân lớp 10 1 LT Lê Thị Quyên 15 tháng 9 2017 Đáp án: D Đúng(0) TT Trịnh Thị Kim Chi 4 tháng 5 2017 Hiểu như thế nào là không đúng về sự thống nhất giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn triết học ? A. Hai mặt đối lập liên hệ, gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau. B. Không có mặt này thì không có mặt kia. C. Hai mặt đối lập cùng tồn tại trong một chỉnh thể. D. Hai mặt đối lập hợp thành một khối thống nhất. #Hỏi cộng đồng OLM #Giáo dục công dân lớp 10 1 LT Lê Thị Quyên 4 tháng 5 2017 Đáp án: D Đúng(0) TT Trịnh Thị Kim Chi 25 tháng 5 2019 Em hiểu như thế nào là không đúng về sự thống nhất giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn triết học ? A. Hai mặt đối lập hợp lại thành một khối thống nhất. B. Hai mặt đối lập liên hệ, gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau C. Hai mặt đối lập cùng tồn tại trong một chỉnh thể D. Không có mặt này thì không có mặt kia...Đọc tiếpEm hiểu như thế nào là không đúng về sự thống nhất giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn triết học ? A. Hai mặt đối lập hợp lại thành một khối thống nhất. B. Hai mặt đối lập liên hệ, gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau C. Hai mặt đối lập cùng tồn tại trong một chỉnh thể D. Không có mặt này thì không có mặt kia #Hỏi cộng đồng OLM #Giáo dục công dân lớp 10 1 LT Lê Thị Quyên 25 tháng 5 2019 Đáp án: A Đúng(0) TT Trịnh Thị Kim Chi 24 tháng 8 2019 Em hiểu như thế nào là không đúng về sự thống nhất giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn triết học ? A. Không có mặt này thì không có mặt kia B. Hai mặt đối lập cùng tồn tại trong một chỉnh thể C. Hai mặt đối lập liên hệ, gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau D. Hai mặt đối lập hợp lại thành một khối thống nhất....Đọc tiếpEm hiểu như thế nào là không đúng về sự thống nhất giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn triết học ? A. Không có mặt này thì không có mặt kia B. Hai mặt đối lập cùng tồn tại trong một chỉnh thể C. Hai mặt đối lập liên hệ, gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau D. Hai mặt đối lập hợp lại thành một khối thống nhất. #Hỏi cộng đồng OLM #Giáo dục công dân lớp 10 1 LT Lê Thị Quyên 24 tháng 8 2019 Đáp án: D Đúng(0) TT Trịnh Thị Kim Chi 3 tháng 6 2018 Em hiểu như thế nào là không đúng về sự thống nhất giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn triết học ? A. Hai mặt đối lập hợp lại thành một khối thống nhất. B. Hai mặt đối lập liên hệ, gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau C. Hai mặt đối lập cùng tồn tại trong một chỉnh thể D. Không có mặt này thì không có mặt kia...Đọc tiếpEm hiểu như thế nào là không đúng về sự thống nhất giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn triết học ? A. Hai mặt đối lập hợp lại thành một khối thống nhất. B. Hai mặt đối lập liên hệ, gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau C. Hai mặt đối lập cùng tồn tại trong một chỉnh thể D. Không có mặt này thì không có mặt kia #Hỏi cộng đồng OLM #Giáo dục công dân lớp 10 1 LT Lê Thị Quyên 3 tháng 6 2018 Đáp án: A Đúng(0) TV Trần Việt Hà 8 tháng 10 2021 Câu 21. Mâu thuẫn chỉ được giải quyết khiA. các mặt đối lập còn tồn tại . B. các mặt đối lập bị thủ tiêu, chuyển thành cái khác.C. các mặt đối lập đấu tranh gay gắt với nhau. D. một mặt đối lập bị thủ tiêu, mặt kia còn tồn tại. #Hỏi cộng đồng OLM #Giáo dục công dân lớp 10 1 BD Bách Đỗ Huỳnh Duy 14 tháng 1 2022 A Đúng(0) TT Trịnh Thị Kim Chi 9 tháng 3 2018 Sự vật, hiện tượng nào dưới đây là mặt đối lập của mâu thuẫn theo quan điểm Triết học? A. Bảng đen và phấn trắng B. Thước dài và thước ngắn C. Mặt thiện và ác trong con người. D. Cây cao và cây thấp. #Hỏi cộng đồng OLM #Giáo dục công dân lớp 10 1 LT Lê Thị Quyên 9 tháng 3 2018 Đáp án: C Đúng(0) Bảng xếp hạng × Xếp hạng Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Tuần Tháng Năm NT Nguyễn Tuấn Tú 82 GP DH Đỗ Hoàn VIP 82 GP VM Vũ Minh Hoàng VIP 82 GP LM Lê Minh Vũ 52 GP HN Hoàng Nam 50 GP LT Lương Thùy Linh 32 GP 4 456 30 GP N ngannek 30 GP LD LÃ ĐỨC THÀNH 10 GP S subjects 4 GP
Chương trình khuyến mại lớn nhất năm: Lì xì đầu xuân - Nhân đôi gói VIP, xem ngay!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hiểu như thế nào là đúng về mâu thuẫn triết học ?
A. Các mặt đối lập không cùng nằm trong một chỉnh thể, một hệ thống.
B. Một mặt đối lập nằm ở sự vật, hiện tượng này, mặt đối lập kia nằm ở sự vật, hiện tượng khác.
C. Hai mặt đối lập cùng tồn tại tách biệt trong một chỉnh thể.
D. Hai mặt đối lập phải cùng tồn tại trong một chỉnh thể.
Đáp án: D
Câu 1. Quan điểm nào dưới đây không đúng khi nói về “mặt đối lập”?
A. Mặt đối lập là những mặt có đặc điểm trái ngược nhau. B. Mặt đối lập có thể nằm ngoài sự vật.
C. Mặt đối lập tồn tại khách quan trong các sự vật. D. Mặt đối lập là vốn có trong các sự vật.
Theo Triết học Mác – Lênin mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó hai mặt đối lập
A. Vừa xung đột nhau, vừa bài trừ nhau.
B. Vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau.
C. Vừa liên hệ với nhau, vừa đấu tranh với nhau.
D. Vừa chuyển hóa, vừa đấu tranh với nhau.
Đáp án: B
Hiểu như thế nào là không đúng về sự thống nhất giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn triết học ?
A. Hai mặt đối lập cùng tồn tại trong một chỉnh thể.
B. Hai mặt đối lập liên hệ, gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau.
C. Không có mặt này thì không có mặt kia.
D. Hai mặt đối lập hợp thành một khối thống nhất.
A. Hai mặt đối lập liên hệ, gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau.
B. Không có mặt này thì không có mặt kia.
C. Hai mặt đối lập cùng tồn tại trong một chỉnh thể.
Em hiểu như thế nào là không đúng về sự thống nhất giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn triết học ?
A. Hai mặt đối lập hợp lại thành một khối thống nhất.
B. Hai mặt đối lập liên hệ, gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau
C. Hai mặt đối lập cùng tồn tại trong một chỉnh thể
D. Không có mặt này thì không có mặt kia
Đáp án: A
A. Không có mặt này thì không có mặt kia
B. Hai mặt đối lập cùng tồn tại trong một chỉnh thể
C. Hai mặt đối lập liên hệ, gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau
D. Hai mặt đối lập hợp lại thành một khối thống nhất.
Câu 21. Mâu thuẫn chỉ được giải quyết khi
A. các mặt đối lập còn tồn tại .
B. các mặt đối lập bị thủ tiêu, chuyển thành cái khác.
C. các mặt đối lập đấu tranh gay gắt với nhau.
D. một mặt đối lập bị thủ tiêu, mặt kia còn tồn tại.
A
Sự vật, hiện tượng nào dưới đây là mặt đối lập của mâu thuẫn theo quan điểm Triết học?
A. Bảng đen và phấn trắng
B. Thước dài và thước ngắn
C. Mặt thiện và ác trong con người.
D. Cây cao và cây thấp.
Đáp án: C
Đáp án: D