Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
(1). Thụ tinh kép là hiện tượng cả 2 nhân tham gia thụ tinh, một nhân hợp nhất với 1 trứng, một nhân hợp nhất với nhân lưỡng bội 2n tạo nên tế bào nhân tam bội 3n à đúng
(2). Thụ tinh kép chỉ có ở thực vật có hoa à đúng
(3). Thụ tinh kép chỉ có ở thực vật hạt kín à đúng
(4). Thụ tinh kép đảm bảo chắc chắn dự trữ chất dinh dưỡng đúng trong noãn đã thụ tinh để nuôi phôi phát triển cho đến khi hình thành cây non tự dưỡng đảm bảo cho thế hệ sau khả năng thích nghi với điều kiện biến đổi của môi trường sống nhằm duy trì nòi giống à đúng
(5). Tất cả thực vật sinh sản hữu tính đều xảy ra thụ tinh kép à sai, thụ tinh kép chỉ có ở thực vật Hạt kín
Đáp án D.
- Ở kì giữa, mỗi tế bào có 48 cromatit.
→ Bộ NST của loài là 2n = 24.
- Một tế bào mẹ hạt phấn tạo ra 4 hạt phấn. Như vậy để hình thành nên 4 hạt phấn và thụ tinh tạo ra 4 hợp tử thì số NST mà môi trường cung cấp cho quá trình phân bào là 10n (giảm phân cần cung cấp 2n; 4 tế bào đơn bội nguyên phân 1 lần cần cung cấp 4n; mỗi nhân sinh sản của mỗi hạt phấn nguyên phân 1 lần cần cung cấp 4n).
- Mỗi tế bào mẹ túi phôi để hình thành nên túi phôi hoàn chỉnh cần môi trường cung cấp 9n (giảm phân cần môi trường cung cấp 2n; một tế bào đơn bội nguyên phân 3 lần cần môi trường cung cấp 7n).
- Số NST bị tiêu biến trong quá trình sinh hạt phấn là n (do nhân sinh dưỡng của hạt phấn bị tiêu biến khi hạt phấn nảy mầm).
- Số NST bị tiêu biến trong quá trình sinh túi phôi là 8n (do 3 tế bào đơn bội bị tiêu biến, 5 nhân của túi phôi không tham gian thụ tinh).
- Số hạt phấn thụ phấn và thụ tinh là 56: 87,5% = 64 hạt phấn.
- Để tạo thành 64 hạt phấn, cần số tế bào mẹ hạt phấn là 16 tế bào.
- Số NST đơn cung cấp cho tế bào sinh hạt phấn phân bào cho đến khi hoàn thành quá trình thụ tinh là:
10n x 16 = 10 x 12 x 16 = 1920 (NST)
- Số NST đơn cung cấp cho tế bào sinh túi phôi phân bào cho đến khi hoàn thành quá trình thụ tinh là:
9n x 56 = 9 x 12 x 56 = 6048 (NST)
Tổng số NST mà môi trường cung cấp:
1920 + 6048 = 7968
Các phát biểu đúng là : (1), (2), (4)
(3) sai vì nếu đột biến là lặn, phôi ở ruồi đực của cá thể mẹ dị hợp tử cũng bị biến dạng
Đáp án B
Đáp án A
- Với giả thuyết của đề, ta thấy phôi sống hay chết phụ thuộc vào kiểu gen của ruồi mẹ.
(1) Đúng: Đột biến là trội, ruồi mẹ hoang dại kiểu gen là aa, khi đó tất cả các phôi đời sau đều sống kể cả phôi đực hay cái.
(2) Đúng: Đột biến là trội, để tạo được phôi đồng hợp tử AA thì mẹ phải có alen A, khi đó tất cả các phôi đều bị chết.
(3) Sai: Đột biến là lặn, ruồi mẹ dị hợp tử có kiểu gen Aa, khi đó tất cả các phôi đều sống bình thường.
(4) Đúng: Đột biến là lặn, lai Aa × Aa thu được F1 tất cả đều sống. Lúc này ruồi đực F1 là: 1/4AA:2/4Aa:1/4aa, ruồi cái F1 chỉ có 2 kiểu gen sinh sản bình thường là: 1/3AA:2/3Aa (do aa không thể tạo ra phôi sống), khi đó KG aa ở đời F2 = 1/2.1/3 = 1/6.
Đáp án C
(1) Chúng tiết enzyme phân giải cellulose không chỉ cung cấp đường cho chúng mà còn cung cấp cho vật chủ. à đúng
(2) Bản thân chúng có thể bị tiêu hóa và cung cấp chất dinh dưỡng, nguồn axit amin cho động vật nhai lại à đúng
(3) Các vi sinh vật này có khả năng hấp thu khí methan thải ra bởi động vật nhai lại. à sai.
(4) Lấy chất dinh dưỡng từ cơ thể động vật nhai lại, không có ích đối với quá trình tiêu hóa của động vật nhai lại. à sai
Đáp án C.
Các phát biểu số I, II, IV đúng.
Với giả thuyết của đề, ta thấy phôi sống hay chết phụ thuộc vào kiểu gen của ruồi mẹ.
I đúng: Nếu đột biến là trội, ruồi mẹ hoang dại có kiểu gen là aa, khi đó tất cả các phôi đời sau đều sống kể cả phôi đực hay cái.
II đúng: Nếu đột biến là trội, để tạo được phôi đồng hợp tử AA thì mẹ phải có alen A, khi đó tất cả các phôi đều bị chết.
III sai: Nếu đột biến là lặn, ruồi mẹ dị hợp có kiểu gen Aa, khi đó tất cả các phôi đều sống bình thường.
IV đúng: Nếu đột biến là lặn, lai Aa x Aa thu được F1 đều sống. Khi đó ruồi đực F1 là:
1/4AA : 2/4Aa : 1/4aa, ruồi cái F1 chỉ có hai kiểu gen sinh sản bình thường là 1/3AA : 2/3Aa (do aa không thể tạo được phôi sống). Khi đó ở đời F2 có aa = 1/2 x 1/3 = 1/6.
: Đáp án D
- Với giả thuyết của đề, ta thấy phôi sống hay chết phụ thuộc vào kiểu gen của ruồi mẹ.
(1) Đúng: Đột biến là trội, ruồi mẹ hoang dại kiểu gen là aa, khi đó tất cả các phôi đời sau đều sống kể cả phôi đực hay cái.
(2) Đúng: Đột biến là trội, để tạo được phôi đồng hợp tử AA thì mẹ phải có alen A, khi đó tất cả các phôi đều bị chết.
(3) Sai: Đột biến là lặn, ruồi mẹ dị hợp tử có kiểu gen Aa, khi đó tất cả các phôi đều sống bình thường.
(4) Đúng: Đột biến là lặn, lai Aa x Aa thu được F1 tất cả đều sống. Lúc này ruồi đực F1 là: 1/4AA:2/4Aa:1/4aa, ruồi cái F1 chỉ có 2 kiểu gen sinh sản bình thường là: 1/3AA:2/3Aa (do aa không thể tạo ra phôi sống), khi đó KG aa ở đời F2 = 1/2.1/3 = 1/6.
Đáp án C
Gọi a là bộ NST của tế bào sinh dưỡng của cá thể thuộc loài thực vật.
Tế bào sinh dưỡng của một cá thể thuộc loài thực vật trên thực hiện nguyên phân 3 lần liên tiếp, môi trường nội bào cung cấp 91 nhiễm sắc thể đơn:
x.(23 – 1) = 91
→ x = 13 = 2n +1
→ Tế bào sinh dưỡng là tế bào tam nhiễm
Đáp án B
- Quá trình thụ tinh kép sinh ra một nhân lưỡng bội (2n) hay còn gọi là phôi, sau đó phôi phát triển thành cây con và một nhân tam bội (3n) nội nhũ có nhiệm vụ cung cấp chất dinh dưỡng nuôi phôi khi hạt và cây non chưa có khả năng quang hợp