A. 
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2019

Chọn C

Cắm ống hút vào trong cốc nước, bên trong và bên ngoài của ống hút đều tiếp xúc với không khí, đều chịu tác động của áp suất khí quyển, và áp suất khí quyển bên trong, bên ngoài bằng nhau. Khi ấy nước ở trong và ngoài ống đều duy trì trên cùng một mặt phẳng ngang. Chúng ta ngậm ống hút và hút một cái, không khí trong ống bị chúng ta hút đi, trong ống không còn không khí, áp suất tác động lên mặt nước bên trong ống hút nhỏ hơn áp suất tác động lên mặt nước bên ngoài ống hút. Thế là áp suất khí quyển liền ép đồ uống chui vào ống hút, làm cho mặt nước trong ống hút dâng cao lên. Chúng ta tiếp tục hút như thế, đồ uống sẽ ùn ùn tuôn vào miệng không dứt.

1. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào cần giảm ma sát?A. Phanh xe để xe dừng lại B.Khi đi trên nền đất trơn C.Khi kéo vật trên mặt đất D.Để ô tô vượt qua chỗ lầy2. Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra?A.Thổi hơi vào bong bóng, bong bóng phồng lên B.Qủa bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nó phông lên C.Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng bị nổ ...
Đọc tiếp

1. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào cần giảm ma sát?

A. Phanh xe để xe dừng lại B.Khi đi trên nền đất trơn C.Khi kéo vật trên mặt đất D.Để ô tô vượt qua chỗ lầy

2. Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra?

A.Thổi hơi vào bong bóng, bong bóng phồng lên B.Qủa bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nó phông lên C.Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng bị nổ D.Hút nước từ cốc nước vào miệng nhờ một ống nhựa nhỏ

3.Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào cần tăng ma sát?

A.Các chi tiết máy bị bào mòn B.Trượt băng nghệ thuật C.Sàn nhà trơn trượt D.Cả A,B và C

4.Khi xe chuyển động đều thì lực ma sát trượt giữa bánh xe với mặt đường:

A.cùng phương, cùng chiều, cùng cường độ với lực kéo của động cơ

B.cùng phương, ngược chiều, cùng cường độ với lực kéo của động cơ

C.khác phương, cùng chiều, cùng cường độ với lực kéo của động cơ

D.khác phương, ngược chiều, cùng cường độ với lực kéo của động cơ

2
20 tháng 12 2016

1. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào cần giảm ma sát?

A. Phanh xe để xe dừng lại

B.Khi đi trên nền đất trơn

C.Khi kéo vật trên mặt đất

D.Để ô tô vượt qua chỗ lầy

2. Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra?

A.Thổi hơi vào bong bóng, bong bóng phồng lên

B.Qủa bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nó phông lên

C.Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng bị nổ

D.Hút nước từ cốc nước vào miệng nhờ một ống nhựa nhỏ

3.Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào cần tăng ma sát?

A.Các chi tiết máy bị bào mòn

B.Trượt băng nghệ thuật

C.Sàn nhà trơn trượt

D.Cả A,B và C

4.Khi xe chuyển động đều thì lực ma sát trượt giữa bánh xe với mặt đường:

A.cùng phương, cùng chiều, cùng cường độ với lực kéo của động cơ

B.cùng phương, ngược chiều, cùng cường độ với lực kéo của động cơ

C.khác phương, cùng chiều, cùng cường độ với lực kéo của động cơ

D.khác phương, ngược chiều, cùng cường độ với lực kéo của động cơ

20 tháng 12 2016

đề thi của e á, mà làm sai câu 1, còn 1 câu tự luận đọc đề xong ngu luôn =='' hic

Câu 4: Hiện tượng nào sau đây là do áp suất khí quyển gây ra?A. Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ.B. Săm xe đạp, xe máy để ngoài trời nắng có thể bị nổ.C. Dùng một ống nhựa hút khí của hộp sữa đã uống hết, hộp sữa bị bẹp.D. Dùng tay kéo lò xo dãn dài ra.Câu 5: Trường hợp nào sau đây áp lực của người lên mặt sàn là lớn nhất?A. Người đứng cả hai...
Đọc tiếp

Câu 4: Hiện tượng nào sau đây là do áp suất khí quyển gây ra?

A. Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ.

B. Săm xe đạp, xe máy để ngoài trời nắng có thể bị nổ.

C. Dùng một ống nhựa hút khí của hộp sữa đã uống hết, hộp sữa bị bẹp.

D. Dùng tay kéo lò xo dãn dài ra.

Câu 5: Trường hợp nào sau đây áp lực của người lên mặt sàn là lớn nhất?

A. Người đứng cả hai chân.

B. Người đứng một chân.

C. Người đứng cả hai chân nhưng cúi gập người xuống.

D. Người đứng cả hai chân nhưng tay cầm quả tạ.

Câu 6: Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau

A. Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.      

B. Đơn vị của áp suất là N/m.

C. Áp suất là độ lớn của áp lực trên một diện tích bị ép.      

D. Đơn vị của áp lực là đơn vị của lực. 

1
23 tháng 12 2021

4. C

5. D

6. C

26 tháng 2 2020

Hiện tượng nào sau đây không do áp suất khí quyển gây ra?
A. Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng lại phồng lên như cũ.
B. Lấy thuốc vào xi lanh để tiêm.
C. Hút xăng từ bình chứa của xe bằng vòi.
D. Uống nước trong cốc bằng ống hút.

26 tháng 2 2020

cám ơn bạn

13 tháng 11 2021

C

13 tháng 11 2021

C

Bài 2. Một vật làm bằng kim loại, nếu bỏ vào bình nước có vạch chia thể tích thì làm cho nước trong bình dâng lên thêm 150cm3. Nếu treo vật vào một lực kế thì lực kế chỉ 10,8N     a. Tính lực đấy Acsimet tác dụng lên vật.    b. Xác định khối lượng riêng của chất làm lên vật.Bài 3. Treo một vật nhỏ vào một lực kế và đặt chúng trong không khí thấy lực kế chỉ 18N. Vẫn treo vật...
Đọc tiếp

Bài 2. Một vật làm bằng kim loại, nếu bỏ vào bình nước có vạch chia thể tích thì làm cho nước trong bình dâng lên thêm 150cm3. Nếu treo vật vào một lực kế thì lực kế chỉ 10,8N

    a. Tính lực đấy Acsimet tác dụng lên vật.

    b. Xác định khối lượng riêng của chất làm lên vật.

Bài 3. Treo một vật nhỏ vào một lực kế và đặt chúng trong không khí thấy lực kế chỉ 18N. Vẫn treo vật vào lực kế nhưng nhúng vật chìm hoàn toàn vào trong nước thấy lực kế chỉ 10N. Tính thể tích của vật và trọng lượng riêng cả nó.

Bài 4. Một vật có khối lượng 598,5g làm bằng chất có khối lượng riêng 10,5g/cm3 chúng được nhúng hoàn toàn vào trong nước. Tìm lực đẩy Acsimet tác dụng lê vật.

Bài 5. Móc một vật A vào một lực kế thì thấy lực kế chỉ 12,5N, nhưng khi nhúng vật vào trong nước thì thấy lực kế chỉ 8N. Hãy xác định thể tích của vật và khối lượng riêng của chất làm lên vật.

Bài 6. Treo một vật vào một lực kế trong không khí thì thấy lực kế chỉ 18N. Vẫn treo vật bằng một lực kế đó nhưng nhúng vào trong một chất lỏng có khối lượng riêng là 13600kg/m3

thấy lực kế chỉ 12N. Tính thể tích của vật và khối lượng riêng của nó.

Bài 7. Thả một vật làm bằng kim loại vào bình đo thể tích có vạch chia độ thì nước trong bình từ vạch 180cm3 tăng đến vạch 265cm3. Nếu treo vật vào một lực kế trong điều kiện vật vẫn nhúng hoàn toàn trong nước thấy lực kế chỉ 7,8N

     a. Tính lực đẩy Acsimét tác dụng le vật.

     b. Xác định khối lượng riêng của chất làm vật.

Bài 8. Thả một vật hình cầu có thể tích V vào dầu hoả, thấy 1/2 thể tích của vật bị chìm trong dầu.

    a. Tính khối lượng rêng của chất làm quả cầu. Biết khối lượng riêng của dầu là 800 kg/m3

    b. Biết khối lượng của vật là 0,28 kg. Tìm lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật

Bài 9. Một cục nước đá có thể tích 360cm3 nổi trên mặt nước.

    a. Tính thể tích của phần cục đá nhô ra khỏi mặt nước, biết khối lượng riêng của nước đá là 0,92g/cm3

    b. So sánh thể tích của cục nước đá và phần thể tích nước do cục nước đá tan ra hoàn toàn.

Bài 10. Trong một bình đựng nước có một quả cầu nổi, một nửa chìm trong nước. Quả cầu có chìm sâu hơn không nếu đưa cái bình cùng quả cầu đó lên một hành tinh mà ở đó trọng lực gấp đôi so với trái đất.

 

                                          

0
16 tháng 12 2021

vì trọng lượng riêng của sắt lớn hơn trọng lượng riêng của đồng nên khi 2 vật có cùng trọng lượng, quả cầu đồng sẽ có thể tích lớn hơn quả cầu sắt. Khi đó, lực đẩy ác si mét tác dụng lên quả cầu đồng sẽ lớn hơn lực đẩy ác si mét tác dụng lên quả cầu sắt, do đó , cân nghiêng về phía quả cầu sắt

16 tháng 12 2021

Nghiên và quả cầu sắt, đáp an D

29 tháng 1 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

C1 : trong các trường hợp dưới đây loại lực ma sát nào đã xuất hiện ?ma sát giữa bánh xe và mặt đường khi xe đang chạykéo 1 hộp gỗ trượt trên bànđặt 1 cuốn sách trên mặt bàn nằm nghiêng, cuốn sách vẫn đứng yênC2 : a) Phương của áp suất gây bởi chất lỏng có điểm gì giống và khác so với phương của áp suất gây bằng chất rắn ?b) Một thùng cao 0,8m đựng đầy nước :- tính áp suất...
Đọc tiếp

C1 : trong các trường hợp dưới đây loại lực ma sát nào đã xuất hiện ?

  1. ma sát giữa bánh xe và mặt đường khi xe đang chạy
  2. kéo 1 hộp gỗ trượt trên bàn
  3. đặt 1 cuốn sách trên mặt bàn nằm nghiêng, cuốn sách vẫn đứng yên

C2 :

a) Phương của áp suất gây bởi chất lỏng có điểm gì giống và khác so với phương của áp suất gây bằng chất rắn ?

b) Một thùng cao 0,8m đựng đầy nước :
- tính áp suất do nước gây ra tại 1 điểm ở đáy thùng

- tính áp lựa của nước tác dụng vào đáy thùng
Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m\(^3\), diện tích đáy thùng là 0,25m\(^2\)

C3 :

Một khối gỗ nổi cân bằng trên mặt nước . Thể tích phần khối gỗ chìm trong nước là 0,003m\(^3\)

a) tính lực đẩy Ac-si-met tác dụng vào khối gỗ

b) Tính tổng thể tích của khối gỗ
Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m\(^3\), trọng lượng riêng của khối gỗ là 8000N/m\(^3\)

 

0