K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2018

Đáp án A

Ruột thừa và nếp thịt ở khóe mắt là cơ quan thoái hóa không bị biến mất hoàn toàn (hầu như ai cũng có, nhưng nó không phát triển). Hiện tượng lại tổ là cơ quan thoái hóa phát triển mạnh ở 1 cá thể - người có 3 đến 4 đôi vú

3 tháng 3 2016

(1), (3) và (4) là bằng chứng phôi sinh học, (2) là bằng chứng giải phẫu, sinh lí (đặc điểm tương đồng)

Đây không phải là bằng chứng sinh học phân tử.

27 tháng 2 2018

Chọn B.

Giải chi tiết:

Phát biểu sai là (3), vượn ngày nay không phải tổ tiên của con người

Chọn B

1 tháng 2 2018

Đáp án B

  (1) Loài người xuất hiện vào đầu kỷ thứ Tư (Đệ tử) của đại Tân sinh à đúng

  (2) Có hai giai đoạn là tiến hóa sinh học và tiến hóa xã hội à đúng

  (3) Vượn người ngày nay là tổ tiên của loài người à sai, vượn người ngày nay có chung nguồn gốc tổ tiên với loài người

          4) Tiến hóa sinh học đóng vai trò quan trọng ở giai đoạn đầu à đúng

2 tháng 11 2018

Đáp án: B

(1) Loài người xuất hiện vào đầu kỷ thứ Tư (Đệ tử) của đại Tân sinh => đúng

(2) Có hai giai đoạn là tiến hóa sinh học và tiến hóa xã hội => đúng

(3) Vượn người ngày nay là tổ tiên của loài người => sai, vượn người ngày nay có chung nguồn gốc tổ tiên với loài người

(4) Tiến hóa sinh học đóng vai trò quan trọng ở giai đoạn đầu => đúng

Khi nói về các bằng chứng tiến hóa, trong những phát biểu sau đây, những phát biểu thuộc về cơ quan tương tự là: (1). Các cơ quan được bắt nguồn từ cùng một cơ quan ở loài tổ tiên mặc dù hiện tại, các cơ quan này có thể thực hiện các chức năng khác nhau. (2). Phản ánh sự tiến hóa đồng quy. (3) Cơ quan được bắt nguồn từ một cơ quan ở một loài tổ tiên nhưng nay không còn chức năng...
Đọc tiếp

Khi nói về các bằng chứng tiến hóa, trong những phát biểu sau đây, những phát biểu thuộc về cơ quan tương tự là:

(1). Các cơ quan được bắt nguồn từ cùng một cơ quan ở loài tổ tiên mặc dù hiện tại, các cơ quan này có thể thực hiện các chức năng khác nhau.

(2). Phản ánh sự tiến hóa đồng quy.

(3) Cơ quan được bắt nguồn từ một cơ quan ở một loài tổ tiên nhưng nay không còn chức năng hoặc chức năng bị tiêu giảm.

(4). Cánh chim và cánh ong

(5). Ruột thừa ở người.

(6). Chân trước của mèo, vây cá voi, cánh dơi, tay người

(7). Phản ánh sự tiến hóa phân li.

(8). Các cơ quan thực hiện các chức năng như nhau nhưng không được bắt nguồn từ một nguồn gốc.

(9). Gai xương rồng và gai hoa hồng.

(10). Gai xương rồng và tua cuốn đậu Hà lan.

A. (2), (7), (9), (10)

B. (1), (2), (3), (4)

C. (2), (4), (8), (9).

D. (1), (5), (6), (7).

1
22 tháng 1 2019

Đáp án C

I sai, đột biến làm xuất hiện bộ ba kết thúc mới dẫn đến kết thúc sớm quá trình dịch mã

II sai, đột biến gen gen tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể.

III sai, đột biến điểm liên quan tới 1 cặp nucleotit

IV đúng

Khi nói về các bằng chứng tiến hóa, trong những phát biểu sau đây, những phát biểu thuộc về cơ quan tương tự là:(1). Các cơ quan được bắt nguồn từ cùng một cơ quan ở loài tổ tiên mặc dù hiện tại, các cơ quan này có thể thực hiện các chức năng khác nhau.(2). Phản ánh sự tiến hóa đồng quy.(3). Cơ quan được bắt nguồn từ một cơ quan ở một loài tổ tiên nhưng nay không còn chức năng...
Đọc tiếp

Khi nói về các bằng chứng tiến hóa, trong những phát biểu sau đây, những phát biểu thuộc về cơ quan tương tự là:

(1). Các cơ quan được bắt nguồn từ cùng một cơ quan ở loài tổ tiên mặc dù hiện tại, các cơ quan này có thể thực hiện các chức năng khác nhau.

(2). Phản ánh sự tiến hóa đồng quy.

(3). Cơ quan được bắt nguồn từ một cơ quan ở một loài tổ tiên nhưng nay không còn chức năng hoặc chức năng bị tiêu giảm.

(4). Cánh chim và cánh ong

(5). Ruột thừa ở người.

(6). Chân trước của mèo, vây cá voi, cánh dơi, tay người

(7). Phản ánh sự tiến hóa phân li.

(8). Các cơ quan thực hiện các chức năng như nhau nhưng không được bắt nguồn từ một nguồn gốc.

(9). Gai xương rồng và gai hoa hồng.

(10). Gai xương rồng và tua cuốn đậu Hà lan.

A. (2), (7), (9), (10). 

B. (1), (2), (3), (4).

C. (2), (4), (8), (9).  

D. (1), (5), (6), (7).

1
31 tháng 1 2017

Đáp án: C

24 tháng 2 2019

Đáp án A

Biểu hiện của hiện tượng lại tổ là: Một số người có đuôi dài 20 - 25 cm

21 tháng 1 2017

Đáp án D

- Pt/c: ♀đỏ tươi  ×  ♂trắng → F1: ♀ đỏ tía + ♂ đỏ tươi, F1 giao phối cho F2: 3/8 đỏ tía, 3/8 đỏ tươi, 2/8 trắng.

- Ta thấy: Đây là phép lai 1 tính trạng, Ptc và F1 giao phối cho F2 có 8 tổ hợp kiểu hình (lớn hơn 4) → có tương tác gen. Tỉ lệ 3:3:2 là tỉ lệ đặc thù của tương tác 9:3:4.

- Tính trạng ở F1 biểu hiện không đều ở 2 giới → Aa hoặc Bb nằm trên NST giới tính X, cặp NST còn lại nằ trên NST thường.

- Quy ước gen: A-B-: đỏ tía; A-bb: đỏ tươi; aaB- + aabb: Trắng.

* Nếu gen Aa nằm trên NST giới tính X:

P: XAXAbb × XaYBB → F1: XAXaBb và XAYBb (100% đỏ tía) → loại.

* Nếu Bb nằm trên NST giới tính X:

- P: AAXbXb    ×  aaXBY

- F1: AaXBXb , AaXbY

- F2: (1AA:2Aa:1aa)(1XBXb:1XbXb:1XBY:1XbY).

* Cho các con đỏ tía ở F2 giao phối: (1/3AA:2/3Aa)XBXb      ×     (1/3AA:2/3Aa)XBY

→ Con đực mắt trắng thu được = aaXBY + aaXbY = (1/3 × 1/3)(1/2 × 1/2 + 1/2 × 1/2) = 1/18

19 tháng 2 2019

Đáp án B

Trong các dạng người tổ tiên, cần loại trừ Homo neanderthalesis (người Neanđectan) vì không phải tổ tiên trực tiếp của loài người.

Chỉ có hai đặc điểm (1) (có đời sống văn hóa và tôn giáo) và (5) (có lồi cằm) là chưa có ở nhóm người trước đó là Homo erectus.