K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 10 2017

Đáp án B

Định hướng tư duy giải

Các chất trong X đều có 4C nên dồn X thành:

=>V=1,232 (l)

1 tháng 4 2019

Đáp án A 

C4H8

I. Hoàn thành chuỗi phản ứng: 1. CH4 → C2H2 → C4H4 → C4H6 → C4H10 → C3H6 2. CH3COONa → CH4 → C2H2 → C2H4 → C2H4Br2 3. CH4 → C2H2 → C4H4 → C4H6 → polibutadien 4. C4H8 → C4H10 → CH4 → C2H2 → C4H4 II. Bài tập nhận biết 1. Nhận biết các chất khí but-1-in, but-2-in, butan bằng phương pháp hoá học. 2. Nhận biết các chất khí C2H2, C2H6, C2H4 bằng phương pháp hoá học. III. Bài tập đốt cháy hidrocacbon và xác định công thức phân tử 1. Oxi hoá hoàn...
Đọc tiếp

I. Hoàn thành chuỗi phản ứng:

1. CH4 → C2H2 → C4H4 → C4H6 → C4H10 → C3H6

2. CH3COONa → CH→ C2H→ C2H4 → C2H4Br2

3. CH4 → C2H2 → C4H4 → C4H6 → polibutadien

4. C4H8 → C4H10 → CH4 → C2H2 → C4H4

II. Bài tập nhận biết

1. Nhận biết các chất khí but-1-in, but-2-in, butan bằng phương pháp hoá học.

2. Nhận biết các chất khí C2H2, C2H6C2H4 bằng phương pháp hoá học.

III. Bài tập đốt cháy hidrocacbon và xác định công thức phân tử

1. Oxi hoá hoàn toàn 0,88 gam ankan X thu được 1,344 lít khí CO2 ở đktc. Tìm CTPT của X và viết CTCT có thể có của X và gọi tên?

2. Oxi hoá hoàn toàn 1,62 gam ankin X thu được 1,62 gam H2O. Tìm CTPT của X và viết CTCT có thể có của X và gọi tên?

3. Đốt cháy hỗn hợp hai hidrocacbon đồng đẳng kế tiếp nhau ta thu được 1,17 gam H2O và 17,6 gam CO2. Xác định công thức phân tử của hai hidrocacbon.

Giải giúp mình nhé. Cảm ơn các bạn.

1
5 tháng 3 2023

I)

1) 

\(2CH_4\xrightarrow[lln]{1500^oC}C_2H_2+3H_2\\ 2CH\equiv CH\xrightarrow[]{t^o,p,xt}CH\equiv C-CH=CH_2\\ CH\equiv C-CH=CH_2+H_2\xrightarrow[]{Pd/PbCO_3,t^o}CH_2=CH-CH=CH_2\\ CH_2=CH-CH=CH_2+2H_2\xrightarrow[]{Ni,t^o}CH_3-CH_2-CH_2-CH_3\\ CH_3-CH_2-CH_2-CH_3\xrightarrow[]{cracking}CH_2=CH-CH_3+CH_4\)

2)

\(CH_3COONa+NaOH\xrightarrow[]{CaO,t^o}CH_4+Na_2CO_3\\ 2CH_4\xrightarrow[lln]{1500^oC}C_2H_2+3H_2\\ CH\equiv CH+H_2\xrightarrow[]{Pd/PbCO_3,t^o}CH_2=CH_2\\ CH_2=CH_2+Br_2\rightarrow CH_2Br-CH_2Br\)

3)

\(2CH_4\xrightarrow[]{1500^oC}C_2H_2+3H_2\\ 2CH\equiv CH\xrightarrow[]{t^o,p,xt}CH\equiv C-CH=CH_2\\ CH\equiv C-CH=CH_2+H_2\xrightarrow[]{Pd/PbCO_3,t^o}CH_2=CH-CH=CH_2\\ nCH_2=CH-CH=CH_2\xrightarrow[]{t^o,p,xt}\left(-CH_2-CH=CH-CH_2-\right)_n\)

4) 

\(C_4H_8+H_2\xrightarrow[]{Ni,t^o}C_4H_{10}\\ C_4H_{10}\xrightarrow[]{cracking}CH_4+C_3H_6\\ 2CH_4\xrightarrow[lln]{1500^oC}C_2H_2+3H_2\\ CH\equiv CH\xrightarrow[]{t^o,p,xt}CH\equiv C-CH=CH_2\)

II)

1)

 but-1-inbut-2-inbutan
dd Br2- dd Br2 mất màu- dd Br2 mất màu- Không hiện tượng
dd AgNO3/NH3- Có kết tủa vàng xuất hiện- Không hiện tượng- Đã nhận biết

\(CH\equiv C-CH_2-CH_3+2Br_2\rightarrow CHBr_2-CBr_2-CH_2-CH_3\\ CH_3-C\equiv C-CH_3+2Br_2\rightarrow CH_3-CBr_2-CBr_2-CH_3\\ CH\equiv C-CH_2-CH_3+AgNO_3+NH_3\rightarrow CAg\equiv C-CH_2-CH_3\downarrow+NH_4NO_3\)

2)

 C2H2C2H4C2H6
dd AgNO3/NH3- Có kết tủa vàng xuất hiện- Không hiện tượng- Không hiện tượng
dd Br2- Đã nhận biết- dd Br2 mất màu- Không hiện tượng

\(CH\equiv CH+2AgNO_3+2NH_3\rightarrow CAg\equiv CAg\downarrow+2NH_4NO_3\\ CH_2=CH_2+Br_2\rightarrow CH_2Br-CH_2Br\)

III)

1) \(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_H=\dfrac{0,88-0,06.12}{1}=0,16\left(mol\right)\Rightarrow n_{H_2O}=\dfrac{1}{2}n_{H_2O}=0,08\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{ankan}=n_{H_2O}-n_{CO_2}=0,02\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_{ankan}=\dfrac{0,88}{0,02}=44\left(g/mol\right)\)

Đặt CTHH của ankan là CnH2n+2

=> 14n + 2 = 44 => n = 3

Vậy X là C3H8 \(\left(CTCT:CH_3-CH_2-CH_3:propan\right)\)

2) \(n_{H_2O}=\dfrac{1,62}{18}=0,09\left(mol\right)\Rightarrow n_H=2n_{H_2O}=0,18\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{CO_2}=n_C=\dfrac{1,62-0,18}{12}=0,12\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{ankin}=n_{CO_2}-n_{H_2O}=0,03\left(mol\right)\\ \Rightarrow nM_{ankin}=\dfrac{1,62}{0,03}=54\left(g/mol\right)\)

Đặt CTHH của ankin là CnH2n-2

=> 14n - 2 = 54 => n = 4

Vậy X là C4H6

CTCT: 

\(CH\equiv C-CH_2-CH_3:\) but-1-in

\(CH_3-C\equiv C-CH_3:\) but-2-in

3)

Sửa đề: 1,17 -> 11,7

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2O}=\dfrac{11,7}{18}=0,65\left(mol\right)\\n_{CO_2}=\dfrac{17,6}{44}=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow n_{H_2O}>n_{CO_2}\Rightarrow\) hh thuốc dãy đồng đẳng ankan

Ta có: \(n_{hh}=n_{H_2O}-n_{CO_2}=0,25\left(mol\right)\)

Theo BTNT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_C=n_{CO_2}=0,4\left(mol\right)\\n_H=2n_{H_2O}=1,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow m_{hh}=0,4.12+1,3=6,1\left(g\right)\)

\(\Rightarrow M_{hh}=\dfrac{6,1}{0,25}=24,4\left(g/mol\right)\)

Đặt CT chung của hh là CnH2n+2

=> 14n + 2 = 24,4 => n = 1,6 

=> Hai hiđrocacbon là CH4 và C2H6

5 tháng 12 2019

Đáp án B

Những ankin có nối ba ở đầu mạch có khả năng tạo kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3.

Trong số các hiđrocacbon mạch hở thì CH≡C-CH3 (C3H4) và CH≡C-CH2CH3 (C4H6) có thể tạo ↓ với dung dịch AgNO3/NH3

26 tháng 9 2017

Đáp án B.

C4H6, C3H4

30 tháng 6 2016

đề sai đúng k nhỉ

 

1 tháng 7 2016

mh cũng k biết. đây là bài tập mh lấy trên mạng về làm nên k có đáp án

24 tháng 9 2019

Đáp án D

MX = 0,4.58 = 23,2 nên mX = 0,6.23,2 = 13,92 g

Do đó 0,6 mol X được tạo từ 13,92 : 58 = 0,24 mol C4H10

 nX – nC4H10 = nH2 = 0,6 - 0,24 = 0,36 mol

X + Br2 thì nBr2 = nH2 = 0,36 mol

 

11 tháng 1 2019

Đáp án D

MX = 0,4.58 = 23,2 nên mX = 0,6.23,2 = 13,92 g

Do đó 0,6 mol X được tạo từ 13,92 : 58 = 0,24 mol C4H10

 nX – nC4H10 = nH2 = 0,6 - 0,24 = 0,36 mol

X + Br2 thì nBr2 = nH2 = 0,36 mol