Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án : D
nO2 = 0,12 mol ; nCO2 = 0,15 mol ; nH2O = 0,07 mol
Do X và Y có cùng số C nên Số C = 0,15 : 0,05 = 3
Do X, Y tráng bạc đều tạo số mol Ag gấp 4 lần số mol ban đầu => trong X và Y đều phải có 2 nhóm CHO.
Bảo toàn O : nO(X,Y) = 0,13 mol => Số O trung bình = 2,6
Sô H trung bình = 2,8
MX – MY = 14 => X hơn Y 1 O nhưng kém hơn 2H )
=> Y là CH2(CHO)2 => X là OHC – CO – CHO
Chọn B.
Đốt cháy E thu được H2O (0,7 mol) và Na2CO3 (0,3 mol)
Muối thu được là RCOONa (0,2 mol) và R’(COONa)2 (0,2 mol)
Vậy X là CH2(COO)2(CH≡C-COO)C3H5 Þ 8 nguyên tử H
Chọn D.
X tác dụng với Na và có 2 nguyên tử C trong phân tử Þ X có thể là:
CH3-CH2-OH ; HO-CH2-CH2-OH ; CH3-COOH ; HOOC-COOH
Đáp án : A
Do đốt tạo nCO2 : nH2O = 1 : 1 => X có dạng CnH2nOx
=> 14n + 16x <120
, Bảo toàn O : nO2 = ½ (nH2O + 2nCO2 – nO(X)) = 1,5n - 0,5x = 4nX = 4
( Coi số mol X là 1 mol ) => n> 2,33
=> 14n + 16(3n – 8) < 120 => n < 4
=> n = 3 => x = 1 => C3H6O
Chọn B.
Hidro hóa chất hữu cơ X mạch hở thu được isopentan → X có 5C
Đốt cháy hoàn toàn X thu được số mol H2O gấp 4 lần số mol X đã cháy bảo toàn hidro → X có 8H → X là C5H8. CTCT thỏa mãn:
CH≡C–CH(CH₃)₂ ; CH₂=CH–C(CH₃)=CH₂ ; CH₂=C=C(CH₃)₂