K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 5

Lời giải:

PT hoành độ giao điểm của $(P)$ và $(d)$:

$x^2-(m+1)x+m-1=0(*)$

Ta thấy: $\Delta (*) = (m+1)^2-4(m-1)=m^2+2m+1-4m+4=m^2-2m+5=(m-1)^2+4>0$ với mọi $m\in\mathbb{R}$

$\Rightarrow (*)$ luôn có 2 nghiệm $x_1,x_2$ phân biệt với mọi $m$

$\Rightarrow (P)$ và $(d)$ luôn cắt nhau tại 2 điểm pb có hoành độ $x_1,x_2$ với mọi $m$

b.

Áp dụng định lý Viet:

$x_1+x_2=m+1$

$x_1x_2=m-1$

Khi đó:
$\frac{1}{y_1}+\frac{1}{y_2}=1$

$\Leftrightarrow \frac{1}{x_1^2}+\frac{1}{x_2^2}=1$

$\Leftrightarrow \frac{x_1^2+x_2^2}{x_1^2x_2^2}=1$

$\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2=x_1^2x_2^2$

$\Leftrightarrow (x_1+x_2)^2-2x_1x_2=x_1^2x_2^2$

$\Leftrightarrow (m+1)^2-2(m-1)=(m-1)^2$

$\Leftrightarrow m^2+2m+1-2m+2=m^2-2m+1$

$\Leftrightarrow 3=-2m+1$

$\Leftrightarrow m=-1$

 

 

23 tháng 1 2017

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Gọi R là bán kính đáy ,h là chiều cao hình nón , r là bán kính đáy hình trụ x=BE là chiều cao phần hình nón bị cắt đi

Ta có: MN // AC

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Phần bỏ đi của hình nón ít nhất tương đương với thể tích hình trụ là lớn nhất

Vì π,R,h là các hằng số nên thể tích hình trụ lớn nhất khi và chỉ khi x 2 (2h-2x) lớn nhất

Vì x + x + (2h -2x) =2h là một hằng số không đổi nên tích x.x(2h -2x) đạt giá trị lớn nhất khi

x = 2h – 2x ⇔ 3x =2h ⇒ Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Vậy khi phần cắt bỏ ở phía trên hình nón có chiều cao bằng Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9 chiều cao hình nón thì phần bỏ đi là ít nhất

14 tháng 5 2017

Gọi x (đồng) là giá tiền của 1kg sắt  φ  8, y (đồng) là khoản chi phí làm trần của tầng một. Điều kiện: x > 0, y > 0

Khi đó giá tiền của 1kg sắt là  φ  18 là 22x (đồng)

Vì tầng một dùng 30 cây sắt  φ  18 và 350kg sắt φ 8 hết y đồng nên ta có: 30.22x + 350x = y

Vì tầng hai dùng 20 cây sắt  φ  18 và 250kg sắt  φ  8 hết ít hơn tầng một 1440000 đồng nên ta có: 20.22x + 250x = y – 1440000

Ta có hệ phương trình:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Giá trị của x và y thỏa điều kiện bài toán.

Vậy giá 1kg sắt φ 8 là 4500 đồng,

giá 1 cây sắt  φ 18 là 4500.22 = 99000 đồng.

24 tháng 7 2023

gooodddddddddddd

13 tháng 6 2017

Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

 Khi đang lái xe qua một ngọn núi, nhóm tài xế phải dừng lại do tảng đá rơi xuống, chắn lối vào hầm.Một số người xuống xe để di dời tảng đá. Tuy nhiên, khi lối vào hầm đã thông thoáng, vấn đề khác lại xuất hiện khi phía sau họ là hàng dài xe dừng lại vì tắc đường.Tình trạng tắc nghẽn trên con đường có hai làn này do 18 chiếc xe màu trắng và 18 chiếc xe màu đen gây ra. Chiếc đầu...
Đọc tiếp

 

Khi đang lái xe qua một ngọn núi, nhóm tài xế phải dừng lại do tảng đá rơi xuống, chắn lối vào hầm.

Một số người xuống xe để di dời tảng đá. Tuy nhiên, khi lối vào hầm đã thông thoáng, vấn đề khác lại xuất hiện khi phía sau họ là hàng dài xe dừng lại vì tắc đường.

Tình trạng tắc nghẽn trên con đường có hai làn này do 18 chiếc xe màu trắng và 18 chiếc xe màu đen gây ra. Chiếc đầu tiên nằm ở làn bên trái màu trắng trong khi chiếc đầu tiên nằm trên làn phải màu đen.

Những chiếc xe kế tiếp có màu sắc xen kẽ (như vậy, làn bên trái sẽ là trắng - đen - trắng..., làn bên phải là đen - trắng - đen...).

Đi qua đường hầm chật hẹp, hai làn xe phải hợp lại thành một và khi đi hết đoạn đường hầm, các xe lại tách làm hai nhánh để đi qua trạm thu phí.

Giả sử chiếc xe đầu tiên ra khỏi đường hầm có màu đen, chiếc cuối cùng có màu trắng và các xe đi qua trạm thu phí thành từng cặp (hai xe đi đầu cùng qua trạm tại một thời điểm rồi lại đến hai xe tiếp theo).

Như vậy, tối đa có bao nhiêu cặp xe có màu giống nhau cùng qua trạm?

Thu suc voi bai toan 6 + 4 + 2 hinh anh

1
19 tháng 9 2017

Câu cuối:

           6 + 6 + 2 = 2

Vì có quy luật sau:

     4 + 2 + 3 = 4 - 2 + 3 = 5

     8 + 4 + 6 = 8 - 4 + 6 = 10

                     ...

=> 6 + 6 + 2 = 6 - 6 + 2 = 0 + 2 = 2

11

a) Sửa đề: C/m tứ giác BEHC nội tiếp
Xét tứ giác BEHC có 

\(\widehat{BEC}=\widehat{BHC}\left(=90^0\right)\)

\(\widehat{BEC}\) và \(\widehat{BHC}\) là hai góc cùng nhìn cạnh BC

Do đó: BEHC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

2 tháng 6 2022

a) Sửa đề: C/m tứ giác BEHC nội tiếp
Xét tứ giác BEHC có 

BEC^=BHC^(=900)

BEC^ và BHC^ là hai góc cùng nhìn cạnh BC

Do đó: BEHC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

10 tháng 12 2020

b) Gọi OD ⊥ AC tại I ( I thuộc OD)

Có: OD⊥ AC (gt) và CB⊥ AC ( △ABC vuông tại C)

Do đó OD // CB

Xét △ABC, có:

OD// CB (cmt)

O là trung điểm AB ( AB là đường kính)

Do đó OI là đường trung bình ABC

=>I là trung điểm AC

Có: OD ⊥  AC(gt) , I trung điểm AC (cmt) (I thuộc OD)

Nên OD là đường trung trực của AC

c) 

Xét t/giác AOC, có:

AO=OC (=R)

Do đó t/giác AOC cân tại O

Mà OI ⊥  AC

Nên OI cũng là đường phân giác góc AOC

=> AOI = COI

Xét t/giác ADO và t/giác DOC, có:

OD chung

AOI = COI (cmt)

OA=OC (=R)

Do đó t/giác ADO = t/giác CDO (c-g-c)

=> DAO = DCO

Mà DAO= 90

Nên DCO = 90

Có C thuộc (O) ( dây cung BC)

Nên CD là tiếp tuyến

10 tháng 12 2020

Ơ mây dinh gút chóp iêm :)))

Lời giải:
Gọi vận tốc ca nô là x(km/h), x>3. Vận tốc ca nô xuôi dòng là x+3 (km/h)
Thời gian ca nô xuôi dòng từ A đến B là 40x+3 (giờ)
Vận tốc ca nô ngược dòng là x3 (km/h)
Quãng đường ca nô ngược dòng từ B đến địa điểm gặp bè là : 408=32 km
Thời gian ca nô ngược dòng từ B đến địa điểm gặp bè là: 32x3 (giờ)
Ta có phương trình: 40x+3+32x3=835x+3+4x3=13 15(x3)+12(x+3)=x29
x2=27x[x=27x=0
So sánh với điều kiện thì chỉ có nghiệm x=27 thỏa mãn, suy ra vận tốc của ca nô là 27km/h

Để phương trình có 2 nghiệm trái dấu

\(\Leftrightarrow ac< 0\)

\(\Rightarrow\left(m^2+1\right)\left(2m-1\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow2m-1< 0\) \(\Leftrightarrow m< \dfrac{1}{2}\)

  Vậy ...