K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 6

Bài 4:

\(B=\left[\left(-\dfrac{1}{2}\right):0,07-\dfrac{1}{5}:0,07\right]\left(\dfrac{3}{2}\cdot2,5+1,5\cdot\dfrac{15}{2}\right)\)

\(=\left[\left(-\dfrac{1}{2}\right)\cdot\dfrac{100}{7}-\dfrac{1}{5}\cdot\dfrac{100}{7}\right]\left(\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{5}{2}+\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{15}{2}\right)\)

\(=\dfrac{100}{7}\cdot\left(-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{5}\right)\cdot\dfrac{3}{2}\left(\dfrac{5}{2}+\dfrac{15}{2}\right)\)

\(=\dfrac{100}{7}\cdot-\dfrac{7}{10}\cdot\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{20}{2}\)

\(=-10\cdot15\)

\(=-150\)

Chọn C 

18 tháng 6

Bài 5:

\(A=\left(\dfrac{20}{21}-1\right):\left(\dfrac{4141}{4242}-1\right):\left(\dfrac{636363}{646464}-1\right)\)

\(=\left(1-\dfrac{1}{21}-1\right):\left(\dfrac{41\cdot101}{42\cdot101}-1\right):\left(\dfrac{63\cdot10101}{64\cdot10101}-1\right)\)

\(=\left(-\dfrac{1}{21}\right):\left(\dfrac{41}{42}-1\right):\left(\dfrac{63}{64}-1\right)\)

\(=\left(-\dfrac{1}{21}\right):\left(1-\dfrac{1}{42}-1\right):\left(1-\dfrac{1}{64}-1\right)\)

\(=\left(-\dfrac{1}{21}\right):\left(-\dfrac{1}{42}\right):\left(-\dfrac{1}{64}\right)\)

\(=\left(-\dfrac{1}{21}\right)\cdot\left(-42\right)\cdot\left(-64\right)\)

\(=\left(-\dfrac{1}{21}\cdot-42\right)\cdot64\)

\(=2\cdot64\)

\(=128\)

Chọn A 

2 tháng 3 2016

em chịu anh đợi em 3 phút em hỏi mẹ hộ mẹ e là GV toán cấp 2

Nếu cái này là lóp 6 thì hok cả số âm và dương lun oy phải ko?

Tổng các thừa số của 15 là: 1+15+3+5+(-15)+(-1)+(-3)+(-5)=0 nha!

4 tháng 1 2019

2(x - 7) - 3(x + 8) = 5

=> 2x - 14 - 3x - 24 = 5

=> -x - 38 = 5

=> -x = 5 + 38

=> -x = 43

=> x = -43

4 tháng 1 2019

=>2x -14 -3x - 24 =5

=>  x = -43

5 tháng 3 2022

a) \(x+\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{5}\)

   \(x=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{4}\)

  \(x=\dfrac{4}{20}-\dfrac{5}{20}\)

  \(x=-\dfrac{1}{20}\)

b) \(x-\dfrac{1}{5}=\dfrac{3}{20}\)

    \(x=\dfrac{3}{20}+\dfrac{1}{5}\)

    \(x=\dfrac{3}{20}+\dfrac{4}{20}\)

    \(x=\dfrac{7}{20}\)

c) \(\dfrac{5}{6}-x=1\)

           \(x=\dfrac{5}{6}-1\)

           \(x=\dfrac{5}{6}-\dfrac{6}{6}\)

          \(x=-\dfrac{1}{6}\)

18 tháng 9 2015

Cần gì , giúp được giúp cho

3 tháng 11 2021

bạn cần giúp gì,mình giúp cho nè 

3:

a: 5^n luôn có chữ số tận cùng là 5 với mọi n là số tự nhiên

=>5^100 có chữ số tận cùng là 5

b: \(2^{4k}\) có chữ số tận cùng là 6 với mọi k là số tự nhiên

mà 100=4*25

nên 2^100 có chữ số tận cùng là 6

c: 2023 chia 2 dư 1

mà \(9^{2k+1}\) luôn có chữ số tận cùng là 9

nên \(9^{2023}\) có chữ số tận cùng là 9

d: 2023 chia 4 dư 3

\(7^{4k+3}\left(k\in N\right)\) luôn có chữ số tận cùng là 3

Do đó: \(7^{2023}\) có chữ số tận cùng là 3

15 tháng 8 2023

Quy luật: 

+) các số có c/s tận cg là 0,1,5,6 nâng lên lũy thừa bậc nào (≠0) thì c/s tận cg vẫn là nó.

+) các số có tận cg là 2,4,8 nâng lên lt bậc 4n(n≠0) thì đều có c.s tận cg là 6.

+)các số có c/s tận cg là 3,7,9 nâng lên lt bậc 4n(n≠0)  thì đều có c/s tận cg là 1.

+) số có tận cg là 3 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n+3 sẽ có tận cùng là 7

+) số có tận cg là 7 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n+3 sẽ có tận cùng là 3

+) số có tận cg là 2 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n+3 sẽ có tận cùng là 8

+) số có tận cg là 8 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n+3 sẽ có tận cùng là 2

+) số có c/s tận cg là 0,1,4,5,6,9 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n+3 thì c/s tận cg là chính nó

 

Bài 3: áp dụng quy luật bên trên

\(a.5^{100}=\overline{..5}\)     

\(b.2^{100}=2^{4.25}=\overline{..6}\)

\(c.9^{2023}=\overline{..9}\)  

\(d.7^{2023}=7^{4.505+3}=\overline{...3}\)

Bài 4:

\(A=17^{2008}-11^{2008}-3^{2008}\)

\(=\left(\overline{...7}\right)^{4.502}-\left(\overline{..1}\right)^{2008}-\left(\overline{..3}\right)^{4.502}\)

\(=\overline{..1}-\overline{...1}-\overline{...1}\)

\(=\overline{..9}\)

Bài 5:

\(M=17^{25}+24^4-13^{21}\)

\(=\left(\overline{..7}\right)^{4.6}.\left(\overline{..7}\right)+\left(\overline{..4}\right)^{4.1}-\left(\overline{..3}\right)^{4.5}.\left(\overline{..3}\right)\)

\(\overline{..1}.\overline{..7}+\overline{..6}-\overline{..1}.\overline{..3}\)

\(=\overline{...7}+\overline{..6}-\overline{..3}\)

\(=\overline{...0}\)

\(=>M⋮10\)

 

24 tháng 10 2016

a) Số bút trong mỗi hộp là a và giả sử Mai đã mua x hộp được 28 bút.

Do đó 28 = a.x; nghĩa là a  \(\in\) Ư(28). Tương tự, Lan đã mua 36 bút nên a \(\in\) Ư(36). Hơn nữa a > 2.

b) Theo câu a) thì a là một ước chung của 28 và 36.

Ta có: 28 = 22 . 7 ; 36 = 22 . 32

ƯCLN (28, 36) = 22 = 4. Do đó ƯC (28, 36) = Ư(4) = {1; 2; 4}.

Vì a là một ước chung và lớn hơn 2 nên a = 4.

c) Số hộp bút Mai đã mua là x và 4 . x = 28 nên x = 28 : 4 = 7.

Gọi số hộp bút Lan đã mua là y, ta có 4 . y = 36. Do đó y = 36 : 4 = 9.

Vậy Mai đã mua 7 hộp, Lan đã mua 9 hộp.

27 tháng 10 2020

Ta có : ( 2x - 1 )2020 = ( 2x - 1 )2021

=> ( 2x - 1 )2021 - ( 2x - 1 )2020 = 0

=> ( 2x - 1 )2020 . [( 2x -1 )1 - 1 ] = 0

=>  2x - 1 = 0               2x = 1                     x = 1/2

 hoặc                  =>                         =>

     2x - 1 = 1                2x = 2                     x =1

Vậy x = 1 hoặc x = 1/2

3 tháng 2 2017

Ta có x - y + y - z = x - z = 18

Sau đó dùng tổng hiệu => x = 15 , z = -3

Sau đó thay vào tính y được bằng 7

=> x+y+z = 19

3 tháng 2 2017

(x - y) + (y - z) + (x + z) = 8 + 10 + 12

(x + y) + (- y + y) + + (- z + z) = 30

2x = 30

=> x = 15

=> 15 - y = 8 => y = 7

=> 15 + z = 12 => z = - 3

=> x + y + z = 15 + 7 + ( - 3 ) = 19