![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
hình tự vẽ
a.c/m MNCB là hình thang cân
Ta có MA//BC(gt)=> <MAB = < ABC
NA//BC (gt)=> <NAC = <ACB
Mà \(\Delta ABC\) cân tại A (gt) => <MAB = <NAC
Xét \(\Delta MAB\) và \(\Delta NAC\)
MA =NA (gt)
<MAB = <NAC (cmt)\(\)
AB =AC (gt)
=> \(\Delta MAB\)=\(\Delta NAC\)(c.g.c)
=> <MBA = <NCA (góc tương ứng)
Ta lại có < MBC = <MBA +<ABC
< NCB =<NCA +<ACB
Mặt khác : <MBA = <NCA (cmt); <ABC=<ACB (\(\Delta ABC\)cân tại A)
=> < MBC =< NCB
Xét tứ giác MNCB: MN//BC (gt)
< MBC =< NCB (cmt)
=> tứ giác MNCB là hình thang cân (đpcm)
b.Định tính tứ giác AHIK:
Nối NB:
Xét \(\Delta MNB\): AM =AN =\(\dfrac{MN}{2}\)
HM =HB =\(\dfrac{MB}{2}\)
=> AH là đtrung bình \(\Delta MNB\)
=> AH // NB và AH =\(\dfrac{NB}{2}\)(1)
Tương tự: Xét \(\Delta BCN\): IK là đtrung bình \(\Delta BCN\)
=> IK//NB và IK =\(\dfrac{NB}{2}\)(2)
Từ (1) và (2): => AHIK là hình bình hành
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1) Ta có: AB = 1; BC = 1; AC = \(\sqrt{2}\)
AB2=1; BC2 = 1; AC2= 2 -> AB2+BC2= AC2 -> tam giác ABC vuông tại B (py ta go đảo)
Lại có AB = BC = 1 -> tam giác ABC vuông cân -> A = C = 45 độ
B = 90 độ
2) Ta có: D đối xứng với C qua B -> BD = BC = AB ( tam giác ABC vuông cân)
-> tam giác ADB cân; lại có B = 90 độ -> tam giác ADB vuông cân
3) Ta có : BE là đg phân giác góc trong -> DBE = EBA = 90 độ : 2 = 45 độ
tương tự ta có: ABF = FBC = 45 độ
-> BA là tia phân giác của EBF
4) Ta có: BF là tia pg của tam giác ABC -> BF cũng là trung tuyến -> AF = FC = BF = AC/2 (1)
ta có: tam giác ABD = ABC (2cgv) -> AC = AD
tương tự ta có: BE = EA = ED = AD/2 (2)
từ (1) và (2) -> AE = AF = BE = BF -> AEBF là hình thoi
Lại có EBF = 45 độ + 45 độ = 90 độ -> AEBF Là hình vuông
5) cm hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cgc
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\left(1+\dfrac{1}{3}\right)\left(1+\dfrac{1}{8}\right)\left(1+\dfrac{1}{15}\right)...\left(1+\dfrac{1}{120}\right)\)
= \(\dfrac{4}{3}.\dfrac{9}{8}.\dfrac{16}{15}.....\dfrac{121}{120}\)
= \(\dfrac{2^2}{1.3}+\dfrac{3^2}{2.4}.\dfrac{4^2}{3.5}.....\dfrac{11^2}{10.12}\)
= \(\dfrac{2}{1}.\dfrac{2}{3}.\dfrac{3}{2}.\dfrac{3}{4}.\dfrac{4}{3}.\dfrac{4}{5}.....\dfrac{11}{10}.\dfrac{11}{12}\)
= \(\dfrac{2}{1}\left(\dfrac{2}{3}.\dfrac{3}{2}\right)\left(\dfrac{3}{4}.\dfrac{4}{3}\right)...\left(\dfrac{10}{11}.\dfrac{11}{10}\right).\dfrac{11}{12}\)
= \(2.\dfrac{11}{12}\)
= \(\dfrac{11}{6}\)
\(\left(1+\frac{1}{3}\right)\left(1+\frac{1}{8}\right)\left(1+\frac{1}{15}\right)....\left(1+\frac{1}{120}\right)\\ =\frac{4}{3}.\frac{9}{8}.\frac{16}{15}...\frac{121}{120}\\ =\frac{2^2}{1.3}.\frac{3^2}{2.4}.\frac{4^2}{3.5}....\frac{11^2}{10.12}\\ \)
\(=\frac{2.11}{1.12}=\frac{11}{6}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)x^2+5y^2+2x-4xy-10y+14
=x^2+2x-4xy+5y^2-10y+14
=x^2+2x(1-2y)+5y^2=10y+14
=x^2+2x(1-2y)+(1-2y)^2+5y^2-10xy-(1=2y)^2+14
=(x+1-2y)^2+5y^2-10y-(1-4y+4y^2)+14
=(x+1-2y)^2+5y^2-10y-1+4y-4y^2+14
=(x+1-2y)^2+y^2-6y+13
=(x+1-2y)^2+(y-3)^2+4
Vì....(đpcm)
b)5x^2+10y^2-6xy-4x-2y+3
=(x^2-6xy+9y^2)+(4x^2+1-4x)+(y^2-2y+1)+1
=(x-3y)^2+(2x-1)^2+(y-1)2+1
Vì....
(đpcm)
a, Thay a = -3 vào phương tình trên ta được :
\(\frac{x-3}{-3-x}+\frac{x+3}{-3+x}=\frac{-3\left(-9+1\right)}{9-x^2}\)ĐK : x \(\ne\pm\)3
\(\Leftrightarrow-\frac{\left(x-3\right)^2}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}+\frac{\left(x+3\right)^2}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=-\frac{24}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
\(\Rightarrow-\left(x^2-6x+9\right)+x^2+6x+9=-24\)
\(\Leftrightarrow-x^2+6x-9+x^2+6x+9=-24\)
\(\Leftrightarrow12x=-24\Leftrightarrow x=2\)( tmđkxđ )
b ; c và bài 51 tương tự
câu d b50 ntn vậy ạ?