K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2023

a: Xét (O) có

CM,CA là các tiếp tuyến

Do đó: CM=CA và OC là phân giác của góc MOA

Ta có: OC là phân giác của góc MOA

=>\(\widehat{MOA}=2\cdot\widehat{MOC}\)

Xét (O) có

DM,DB là các tiếp tuyến

Do đó: DM=DB và OD là phân giác của góc MOB

OD là phân giác của góc MOB

=>\(\widehat{MOB}=2\cdot\widehat{MOD}\)

Ta có: \(\widehat{MOA}+\widehat{MOB}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(2\cdot\left(\widehat{MOC}+\widehat{MOD}\right)=180^0\)

=>\(2\cdot\widehat{COD}=180^0\)

=>\(\widehat{COD}=90^0\)

Xét ΔCOD vuông tại O có OM là đường cao

nên \(MC\cdot MD=OM^2\)

mà OM=R; MC=CA; DM=DB

nên \(AC\cdot BD=R^2\)

b: Gọi E là trung điểm của CD

Xét hình thang ABDC có

O,E lần lượt là trung điểm của AB,CD

=>OE là đường trung bình của hình thang ABDC

=>OE//AC//BD

Ta có: OE//AC

AC\(\perp\)AB

Do đó: OE\(\perp\)AB

Ta có: ΔOCD vuông tại O

mà OE là đường trung tuyến

nên EO=EC=ED

=>E là tâm đường tròn ngoại tiếp ΔOCD

E là trung điểm của CD

=>E là tâm đường tròn đường kính CD

Xét (E) có

EO là bán kính

AB\(\perp\)EO tại O

Do đó; AB là tiếp tuyến của (E)

hay AB là tiếp tuyến của đường tròn đường kính CD

c: Xét (O) có

ΔAMB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔAMB vuông tại M

Ta có: CM=CA

=>C nằm trên đường trung trực của MA(1)

Ta có: OM=OA

=>O nằm trên đường trung trực của MA(2)

Từ (1) và (2) suy ra OC là đường trung trực của MA

=>OC\(\perp\)MA tại N

Xét tứ giác ONMK có

\(\widehat{ONM}=\widehat{NMK}=\widehat{NOK}=90^0\)

nên ONMK là hình chữ nhật

=>OM=NK và \(\widehat{OKM}=90^0\)

=>OD\(\perp\)MB tại K

Xét ΔODM vuông tại M có MK là đường cao

nên \(OM^2=OK\cdot OD\)

=>\(OK\cdot OD=NK^2\)

12 tháng 2 2016

heo mi cái giề

 

Vì theo hình vẽ, ta có: (P) đi qua A(2;4)

nên Thay x=2 và y=4 vào y=ax2, ta được:

4a=4

hay a=1

 

12 tháng 7 2019

A P B M C F E D H 1 1 2 1 2 O

1. Xét tứ giác CEHD ta có:

Góc CEH = 900 (Vì BE là đường cao)

Góc CDH = 900 (Vì AD ___________)

=> góc CEH + góc CDH = 1800

Mà góc CEH và góc CDH là hai góc đối của tứ giác CEHD.

=> CEHD là tứ giác nội tiếp

2. Ta có:  BE là đường cao

=> BE ┴ AC => góc BEC = 900.

CF là đường cao => CF ┴ AB => góc BFC = 900.

=> E và F cùng nhìn BC dưới một góc 900 

=> E và F cùng nằm trên đường tròn đường kính BC.

Vậy bốn điểm B,C,E,F cùng nằm trên một đường tròn.

3. Xét hai tam giác AEH và ADC ta có:

   góc AEH = góc ADC = 900; góc A là góc chung

=> Δ AEH ˜ Δ ADC  => AE/AD = AH/AC

   => AE.AC = AH.AD.

* Xét hai tam giác BEC và ADC ta có:

  góc BEC = góc ADC = 900; góc C là góc chung

=> Δ BEC ˜ Δ ADC => AE/AD = BC/AC

  => AD.BC = BE.AC.

19 tháng 12 2016

Kiểm tra đề lại nhé b. Sao rút gọn rồi mà còn phức tạp thế

19 tháng 12 2016

a/ Để P có nghĩa thì

\(\hept{\begin{cases}a>0\\\sqrt{a}-1\ne0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a>0\\a\ne1\end{cases}}\)

b/ \(P=\frac{1}{\sqrt{a}-1}-\frac{1}{\sqrt{a}}:\frac{\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}-1}-\frac{\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}-1}\)

\(=\frac{1}{\sqrt{a}-1}-\frac{\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+2\right)}-\frac{\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}-1}\)

\(=\frac{2\sqrt{a}+a-a+2\sqrt{a}-1-a\sqrt{a}-4a-4\sqrt{a}}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+2\right)}\)

\(=-\frac{1+4a+a\sqrt{a}}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+2\right)}\)

31 tháng 7 2016

N=\(\left(\frac{x\sqrt{x}+3\sqrt{3}}{x-\sqrt{3x}+3}-2\sqrt{x}\right).\left(\frac{\sqrt{x}+\sqrt{3}}{3-x}\right)\)

ĐKXĐ \(\hept{\begin{cases}x-\sqrt{3x}+3\ne0\\3-x\ne0\\x\ge0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-\sqrt{3x}+3\ne0\\x\ne3\\x\ge0\end{cases}}\)

\(=\left[\frac{\left(\sqrt{x}+\sqrt{3}\right)\left(x-\sqrt{3x}+3\right)}{x-\sqrt{3x}+3}-2\sqrt{x}\right].\frac{\sqrt{x}+\sqrt{3}}{3-x}\)

\(=\left(\sqrt{x}+\sqrt{3}-2\sqrt{x}\right).\frac{\sqrt{x}+\sqrt{3}}{3-x}\)

\(=\frac{x-2x+3}{3-x}=\frac{3-x}{3-x}=1\)

31 tháng 7 2016

câu 2 ra |a-b| nha bn mik đăng rồi nhưng bị lỗi nên nó ko hiện lên 

3 tháng 12 2018

Hình tự vẽ

Dễ dàng cm:AC lớn nhất.

Trên AC lấy D sao cho \(\widehat{CBD}=\widehat{CAB}\)

\(\Rightarrow\Delta BCD\sim\Delta ACB\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow BC^2=AC.CD=AC\left(AC-AD\right)\)(1)

Lại có:\(\widehat{B}=\widehat{A}+2\widehat{C}\)

\(\Rightarrow\widehat{DBA}=90^0-\dfrac{\widehat{A}}{2}\)

\(\Rightarrow\Delta ABD\) cân tại A

\(\Rightarrow\left(1\right)\Leftrightarrow BC^2=AC\left(AC-AB\right)\)

Đặt ẩn giải tiếp

3 tháng 12 2018

A B C cạnh AC cạnh AB cạnh BC

9 tháng 8 2017

500m 45^0 ?

\(sin45^o=0,7071\)

\(ch=\dfrac{500}{sin45^o}=707,11\)

\(\Rightarrow cgv\left(?\right)=\sqrt{\left(707,11\right)^2-500^2}=500\left(m\right)\)

Làm xong, cảm giác 50% sẽ sai :v

9 tháng 8 2017

:VV Nãy đọc đề nhầm, tưởng bay được 500m, tính khoảng cách so với mặt đất

@Rain Tờ Rym Te làm đúng rồi, ta cũng có thể suy ra là tam giác vuông cân, áp dụng Py-ta-go

P/S: Hãy tham khảo SGK toán 9 tập 1 trang 86 nếu còn chưa hiểu bài làm :D

28 tháng 4 2022

AD sao = AC đc nó có đi qua tâm đâu bạn