K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2017

S=\(\dfrac{\pi d^2}{4}\)=\(\dfrac{\pi\left(0,2.10^{-3}\right)^2}{4}\)=\(\pi.10^{-8}\)\(m^2\)

l=\(\dfrac{RS}{\rho}\)=\(\dfrac{100.\pi.10^{-8}}{1,7.10^{-8}}\)=\(\dfrac{100.3,1416}{1,7}\)=184,8 m

Số vòng trong 1 lớp là N=\(\dfrac{30}{0,2}\)=\(\dfrac{300}{2}\)=150 vòng

Chiều dài mỗi vòng là C=\(d\pi\)=3\(\pi\) cm

chiều dài dây trong 1 lớp là L=NC=3\(\pi\)150=450\(\pi\)cm=4,5\(\pi\) m

Số lớp

\(p=\dfrac{l}{L}=\dfrac{100\pi}{1,7.4,5.\pi}=\dfrac{100}{1,7.4,5}=13,07\Rightarrow p\approx13\) lớp

8 tháng 1 2021

\(l=4.20=80\left(cm\right)=0,8\left(m\right)\)

\(R=\dfrac{\rho.l}{S}=\dfrac{2,8.10^2.0,8}{0,0002^2.\pi}=...\left(\Omega\right)\)

31 tháng 3 2018

Cứ 1 m dây dẫn có điện trở là 2 Ω

xm dây dẫn có điện trở là 30 Ω

⇒ x = (30 × 1)/2 = 15m

Chu vi của vòng 1 quấn dây: c = 3,14 x d = 3,14 x 1,5. 10 - 2  = 0,0471m

Số vòng của cuộn dây này là: n = 15/0,0471 ≈ 318,5 (vòng)

27 tháng 3 2022

Cứ 1 m dây dẫn có điện trở là 2 Ω

xm dây dẫn có điện trở là 30 Ω

⇒ x = (30 × 1)/2 = 15m

Chu vi của vòng 1 quấn dây: c = 3,14 x d = 3,14 x 1,5. 10 - 2  = 0,0471m

Số vòng của cuộn dây này là: n = 15/0,0471 ≈ 318,5 (vòng)

20 tháng 3 2023

HĐT cuộn sơ cấp:

\(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{n_1}{n_2}\)  \(\Rightarrow U_1=\dfrac{n_1.U_2}{n_2}=\dfrac{100.100}{50000}=0,2\left(kV\right)\)

Ta có: \(U_1< U_2\) `=>` U tính theo U2

\(10000kW=10000000W\)

\(100kV=100000V\)

Công suất hao phí tỏa nhiệt trên đường dây:

\(P_{hp}=\dfrac{R.P^2}{U^2}=\dfrac{100.10000000^2}{100000^2}=1000000\left(W\right)\)

11 tháng 6 2017

Chiều dài một vòng dây quấn bằng chu vi của lõi sứ:

C = π.d = 3,14. 2,5. 10 - 2  = 7,85. 10 - 2  m

⇒ Số vòng dây quấn vào lõi sứ:Giải bài tập Vật lý lớp 9

Vì dây nicrom của biến trở này được quấn thành một lớp gồm N vòng sát nhau nên chiều dài tối thiểu của lõi sứ là:

l 2  = N. d 1  = 116,3.8. 10 - 4  = 0,093m = 9,3cm

25 tháng 10 2023

a)Tiết diện dây dẫn:

\(S=\pi R^2=\pi\cdot\left(1,7\cdot10^{-3}\right)^2=9,1\cdot10^{-6}m^2\)

Điện trở dây dẫn: 

\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=1,7\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{314}{9,1\cdot10^{-6}}\approx0,6\Omega\)

b)Độ dài một vòng quấn:

\(C=2\pi R=\pi d=0,02\pi\left(m\right)\)

Số vòng dây quấn của biến trở này là:

\(N=\dfrac{l}{C}=\dfrac{314}{0,02\pi}\approx4998\) (vòng)

24 tháng 11 2023

Tiết diện dây dẫn: \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\)

\(\Rightarrow S=\rho\dfrac{l}{R}=0,4\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{0,2\cdot10^{-2}}{800}=10^{-13}m^2=10^{-7}mm^2\)

Độ dài một đường kính: 

\(C=2\pi R=2\pi\cdot\dfrac{0,2}{2}=\dfrac{\pi}{5}\left(cm\right)\)

Số vòng của biến trở: \(N=\dfrac{l}{C}=\dfrac{0,2}{\dfrac{\pi}{5}}=0,318\left(vòng\right)\)

24 tháng 11 2023

0,2 cm=0,002 m

Tiết diện của dây

S=\(\dfrac{\pi}{4}.d^2=\dfrac{3,14}{4}.0,002^2=3,14.10^{-6}\)

Điện trở của dây:

\(R=p\dfrac{l}{S}=0,4.10^{-7}.\dfrac{0,002}{3,14.10^{-6}}=\dfrac{1}{39250}\left(\Omega\right)\)

Chu vi của dây:

\(l'=\pi.d=0,002.3,14=6,28.10^{-3}\)

Số vòng:

n=\(\dfrac{0,002}{6,28.10^{-3}}=\dfrac{50}{157}\left(vòng\right)\)

Đề bài hơi lạ nha bạn, chiều dài của dây quá ngắn (chỉ 0,2 cm) thấy ko hợp lý lắm