K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Sa mạc thường rất nóng, nhiệt độ có thể lên đến trên 50° C, nước vô cùng hiếm, thực vật cần có đặc điểm ntn để thích nghi với điều kiện khắc nghiệt như vậy? 

A. Lá biến thành gai                             B. Lá to bản, nhiều màu sắc

C. Thân cây vươn cao                         D. Rễ cây mọc trồi lên trên mặt đất

Câu 2: Dấu hiệu nào sau đây thể hiện sự phát triển ở cây hoa giấy?

A. Lá tăng kích thước           

B. Cây ra hoa

C. Cành dài thêm 5cm

D. Cây rụng lá

Câu 12: Hiện tượng nào sau đây là sự sinh trưởng?A. Cây xanh mọc thêm lá mới.         B. Cây xanh ra hoa.C. Hạt nảy mầm.                             D. Gà trống mọc cựa.Câu 13: Trong các hiện tượng cảm ứng sau, đâu là phản xạ có điều kiện?A. Đồng tử mắt bị co lại khi chiếu sáng.B. Đàn cá trong ao của Bác Hồ bơi vào bờ ăn khi nghe tiếng vỗ tay.C. Lá cây nắp ấm đậy kín lại khi có con mồi đậu vào.D. Ngọn cây...
Đọc tiếp

Câu 12: Hiện tượng nào sau đây là sự sinh trưởng?

A. Cây xanh mọc thêm lá mới.         B. Cây xanh ra hoa.

C. Hạt nảy mầm.                             D. Gà trống mọc cựa.

Câu 13: Trong các hiện tượng cảm ứng sau, đâu là phản xạ có điều kiện?

A. Đồng tử mắt bị co lại khi chiếu sáng.

B. Đàn cá trong ao của Bác Hồ bơi vào bờ ăn khi nghe tiếng vỗ tay.

C. Lá cây nắp ấm đậy kín lại khi có con mồi đậu vào.

D. Ngọn cây sẽ cong về phía ánh sáng sau một thời gian đặt bên cửa sổ.

Câu 14:      Trong số các nhóm động vật sau, nhóm nào gồm toàn động vật phát triển qua biến thái?

A. Cá, mèo, ong, bướm.                                                 B. Trâu, chó, nhái bén, sâu.

C. Ếch, bướm, châu chấu, ong.        D. Ếch, chó, cá, mèo.

Câu 15:      Trong các phản xạ sau: trời lạnh nổi da gà, tập dậy đúng giờ, nóng toát mồ hôi, khỉ đi xe đạp, chạm tay vào vật nóng rụt lại, dừng xe lại khi gặp đèn đỏ, cá heo làm xiếc, chim sẻ xù lông khi trời lạnh, em bé mút tay. Các phản xạ có điều kiện là:

A. tập dậy đúng giờ, khỉ đi xe đạp, dừng xe lại khi gặp đèn đỏ, cá heo làm xiếc.

B. trời lạnh nổi da gà, khỉ đi xe đạp, dừng xe lại khi gặp đèn đỏ, cá heo làm xiếc

trời lạnh nổi da gà.

C. tập dậy đúng giờ, khỉ đi xe đạp, dừng xe lại khi gặp đèn đỏ, cá heo làm xiếc

chim sẻ xù lông khi trời lạnh, em bé mút tay.

D. tập dậy đúng giờ, khỉ đi xe đạp, dừng xe lại khi gặp đèn đỏ, em bé mút tay.

3
25 tháng 12 2021

d

c

a

d

25 tháng 12 2021

D

C

A

D

28 tháng 3 2022

D

28 tháng 3 2022

Tham khảo nhé

24 tháng 10 2021

 Đặc điểm nào sau đây giúp sán lá gan thích nghi lối sống kí sinh

A. Các nội quan tiêu biến                                        B. Mắt và lông bơi phát triển 

C. Kích thước cơ thể to lớn                                     D. Giác bám phát triển.

⇒ Đáp án:   D. Giác bám phát triển

18 tháng 10 2023

Chọn phương án C.

Câu 13: Thú mỏ vịt thường làm tổ ấp trứngA. ở trong cát.B. bằng lông nhổ ra từ quanh vú.C. bằng đất khô.·         D. bằng lá cây mục.Câu 14: Các chi của kanguru thích nghi như thế nào với đời sống ở đồng cỏ?·         A. Hai chân sau rất khoẻ, di chuyển theo lối nhảy.B. Hai chi trước rất phát triển, di chuyển theo kiểu đi, chạy trên cạn.C. Di chuyển theo lối nhảy bằng cách phối hợp cả 4 chi.D. Hai chi...
Đọc tiếp

Câu 13: Thú mỏ vịt thường làm tổ ấp trứng

A. ở trong cát.

B. bằng lông nhổ ra từ quanh vú.

C. bằng đất khô.

·         D. bằng lá cây mục.

Câu 14: Các chi của kanguru thích nghi như thế nào với đời sống ở đồng cỏ?

·         A. Hai chân sau rất khoẻ, di chuyển theo lối nhảy.

B. Hai chi trước rất phát triển, di chuyển theo kiểu đi, chạy trên cạn.

C. Di chuyển theo lối nhảy bằng cách phối hợp cả 4 chi.

D. Hai chi trước rất yếu, di chuyển theo kiểu nhảy.

Câu 15: Phát biểu nào dưới đây về kanguru là đúng?

A. Con non bú sữa chủ động trong lỗ sinh dục.

·         B. Có chi sau và đuôi to khỏe.

C. Con cái có vú nhưng chưa có tuyến sữa.

D. Vừa sống ở nước ngọt, vừa sống ở trên cạn.

Câu 16: Dơi bay được là nhờ cái gì? 

A. Hai chi trước biến đổi thành cánh có lông vũ

·         B. Hai chi trước biến đổi thành cánh có màng da

C. Hai chi sau to khỏe

D. Thành bụng biến đổi thành da

4
9 tháng 3 2022

D

A

B

B

 

Câu 13: Thú mỏ vịt thường làm tổ ấp trứng

A. ở trong cát.

B. bằng lông nhổ ra từ quanh vú.

C. bằng đất khô.

·         D. bằng lá cây mục.

Câu 14: Các chi của kanguru thích nghi như thế nào với đời sống ở đồng cỏ?

·         A. Hai chân sau rất khoẻ, di chuyển theo lối nhảy.

B. Hai chi trước rất phát triển, di chuyển theo kiểu đi, chạy trên cạn.

C. Di chuyển theo lối nhảy bằng cách phối hợp cả 4 chi.

D. Hai chi trước rất yếu, di chuyển theo kiểu nhảy.

Câu 15: Phát biểu nào dưới đây về kanguru là đúng?

A. Con non bú sữa chủ động trong lỗ sinh dục.

·         B. Có chi sau và đuôi to khỏe.

C. Con cái có vú nhưng chưa có tuyến sữa.

D. Vừa sống ở nước ngọt, vừa sống ở trên cạn.

Câu 16: Dơi bay được là nhờ cái gì? 

A. Hai chi trước biến đổi thành cánh có lông vũ

·         B. Hai chi trước biến đổi thành cánh có màng da

C. Hai chi sau to khỏe

D. Thành bụng biến đổi thành da

25 tháng 12 2021

A

25 tháng 12 2021

D

Câu 2: Yếu tố bên trong ảnh hưởng đến sinh sản ở sinh vật là:A. Ánh sáng B. Nhiệt độC. Độ ẩm D. HormoneCâu 3: Thí nghiệm chứng minh tính hướng nước của cây:1. Theo dõi sự nảy mầm của hạt thành cây từ 3-5 lá.2. Đặt chậu nước có chỗ lỗ thủng nhỏ vào trong một chậu cây sao cho nước ngấm vào đất mà không gây ngập úng cho cây3. Gieo hạt đỗ vào hai chậu, tưới nước đủ ẩm4. Sau 3 đến 5 ngày ( kể...
Đọc tiếp
Câu 2: Yếu tố bên trong ảnh hưởng đến sinh sản ở sinh vật là:A. Ánh sáng B. Nhiệt độC. Độ ẩm D. HormoneCâu 3: Thí nghiệm chứng minh tính hướng nước của cây:1. Theo dõi sự nảy mầm của hạt thành cây từ 3-5 lá.2. Đặt chậu nước có chỗ lỗ thủng nhỏ vào trong một chậu cây sao cho nước ngấm vào đất mà không gây ngập úng cho cây3. Gieo hạt đỗ vào hai chậu, tưới nước đủ ẩm4. Sau 3 đến 5 ngày ( kể từ khi đặt chậu nước). nhẹ nhàng nhổ cây ra khỏi chậu và quan sát hướng mọc của rễ.Thứ tụ các bước thí nghiệm đúng là:A. 1, 2, 3, 4. B. 3, 1, 2, 4. C. 4, 2, 3, 1. D. 3, 2, 1, 4.Câu 4: Nhân tố quan trọng quyết định sự sinh trưởng và phát triển ở động vật là: A. Yếu tố di truyềnB. HormoneC. Thức ănD. Nhiệt độ ánh sángCâu 5: Loài nào không sinh sản bằng hình thức vô tínhA. Trùng giàyB. Trùng roiC. Trùng biến hìnhD. Cá chépCâu 6: Vì sao nhân giống cam, chanh, bưởi, hồng xiêm,.. người ta thường chiết cành mà không sử dụng phương pháp giâm cànhA. Thời gian ra rễ của các cây trên rất chậm.B. Những cây đó có giá trị kinh tế cao.C. Cành của cây đó qua to nên không giâm cành đượcD. Khả năng vận chuyển dinh dưỡng của các cây này kém vì mạch gỗ nhỏ.Câu 7: Sinh sản hữu tính ở sinh vật là quá trình:A.  Hợp nhất giữa giao tử đực và giao tử cái tạo thành hợp tử, hợp tử phát triển thành cơ thể.B. Tạo ra cơ thể mới từ một phần cơ thể mẹ hoặc bố.C. Tạo ra cơ thể mới từ sự kết hợp giữa cơ thể mẹ và cơ thể bố.D. Tạo ra cơ thể mới từ cơ quan sinh dưỡng của cơ thể mẹ.Câu 8: Ở thực vật có hai loại mô phân sinh là:A. Mô phân sinh đỉnh và mô phân sinh bên.B. Mô phân sinh cành và mô phân sinh rễ.C. Mô phân sinh lá và mô phân sinh thân. D. Mô phân sinh ngọn và mô phân sinh rễ.Câu 9: Nhiệt độ môi trường cực thuận đối với sinh vật là gì?A. Mức nhiệt độ thích hợp nhất đối với sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật.B. Mức độ cao nhất mà sinh vật có thể chịu đựng.C. Mức độ thấp nhất mà sinh vật có thể chịu đựng.D. Mức nhiệt ngoài khoảng nhiệt độ màmà sinh vật có thể sinh trưởng và phát triển.Câu 10: Khí nói về mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển đời sống sinh vật, có bao nhiêu phát biểu nào sau đây là đúng?1. Là hai quá trình độc lập nhau2. Là hai quá trình liên quan mật thiết với nhau, bổ sinh cho nhau3. Sinh trưởng điều kiện của phát triển4. Phát triển làm thay đổi sinh trưởng5. Sinh trưởng là một phần của phát triển6. Sinh trưởng thường diễn ra trước, sau đó phát triển mới diễn A. 6 B. 5 C. 4 D. 3Câu 11: Tập tính bẩm sinh: A. Sinh ra đã có, đặc trưng cho loài.          B. Thông qua học tập và rút kinh nghiệm. C. Có thể thay đổi theo hoàn cảnh sống.    D. Là những phản xạ có điều kiện.Câu 12: Trong điều khiển sinh sản ở động vật, những biện pháp nào thúc đẩy trứng chín nhanh và chín hàng loạt?A. Sử dụng hormone hoặc thay đổi yếu tố môi trường.B. Nuôi cấy phôi, thụ tinh nhân tạo.C. Nuôi cấy phôi, thay đổi các yếu tố môi trường.D. Sử dụng hormone.Câu 13: Loại mô giúp cho thân dài ra là:A. Mô phân sinh ngọn.B. Mô phân sinh rễ.C. Mô phân sinh lá.D. Mô phân sinh thân. 
1

Câu 2: Yếu tố bên trong ảnh hưởng đến sinh sản ở sinh vật là:

A. Ánh sáng B. Nhiệt độC. Độ ẩm D. Hormone

Câu 3: Thí nghiệm chứng minh tính hướng nước của cây:

1. Theo dõi sự nảy mầm của hạt thành cây từ 3-5 lá.

2. Đặt chậu nước có chỗ lỗ thủng nhỏ vào trong một chậu cây sao cho nước ngấm vào đất mà không gây ngập úng cho cây

3. Gieo hạt đỗ vào hai chậu, tưới nước đủ ẩm

4. Sau 3 đến 5 ngày ( kể từ khi đặt chậu nước). nhẹ nhàng nhổ cây ra khỏi chậu và quan sát hướng mọc của rễ.Thứ tụ các bước thí nghiệm đúng là:

A. 1, 2, 3, 4. B. 3, 1, 2, 4. C. 4, 2, 3, 1. D. 3, 2, 1, 4.

Câu 4: Nhân tố quan trọng quyết định sự sinh trưởng và phát triển ở động vật là: 

A. Yếu tố di truyền B. Hormone C. Thức ăn D. Nhiệt độ ánh sáng

Câu 5: Loài nào không sinh sản bằng hình thức vô tính

A. Trùng giày B. Trùng roi C. Trùng biến hình D. Cá chép

Câu 6: Vì sao nhân giống cam, chanh, bưởi, hồng xiêm,.. người ta thường chiết cành mà không sử dụng phương pháp giâm cành 

A. Thời gian ra rễ của các cây trên rất chậm.

B. Những cây đó có giá trị kinh tế cao.

C. Cành của cây đó quá to nên không giâm cành được

D. Khả năng vận chuyển dinh dưỡng của các cây này kém vì mạch gỗ nhỏ.

Câu 7: Sinh sản hữu tính ở sinh vật là quá trình:

A.  Hợp nhất giữa giao tử đực và giao tử cái tạo thành hợp tử, hợp tử phát triển thành cơ thể.

B. Tạo ra cơ thể mới từ một phần cơ thể mẹ hoặc bố.

C. Tạo ra cơ thể mới từ sự kết hợp giữa cơ thể mẹ và cơ thể bố.

D. Tạo ra cơ thể mới từ cơ quan sinh dưỡng của cơ thể mẹ.

Câu 8: Ở thực vật có hai loại mô phân sinh là:

A. Mô phân sinh đỉnh và mô phân sinh bên.

B. Mô phân sinh cành và mô phân sinh rễ.

C. Mô phân sinh lá và mô phân sinh thân. 

D. Mô phân sinh ngọn và mô phân sinh rễ.

Câu 9: Nhiệt độ môi trường cực thuận đối với sinh vật là gì?

A. Mức nhiệt độ thích hợp nhất đối với sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật.

B. Mức độ cao nhất mà sinh vật có thể chịu đựng.

C. Mức độ thấp nhất mà sinh vật có thể chịu đựng.

D. Mức nhiệt ngoài khoảng nhiệt độ mà sinh vật có thể sinh trưởng và phát triển.

Câu 10: Khí nói về mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển đời sống sinh vật, có bao nhiêu phát biểu nào sau đây là đúng?

1. Là hai quá trình độc lập nhau

2. Là hai quá trình liên quan mật thiết với nhau, bổ sinh cho nhau

3. Sinh trưởng điều kiện của phát triển

4. Phát triển làm thay đổi sinh trưởng

5. Sinh trưởng là một phần của phát triển

6. Sinh trưởng thường diễn ra trước, sau đó phát triển mới diễn 

A. 6 B. 5 C. 4 D. 3

Câu 11: Tập tính bẩm sinh: 

A. Sinh ra đã có, đặc trưng cho loài.          B. Thông qua học tập và rút kinh nghiệm. C. Có thể thay đổi theo hoàn cảnh sống.    D. Là những phản xạ có điều kiện.Câu 12: Trong điều khiển sinh sản ở động vật, những biện pháp nào thúc đẩy trứng chín nhanh và chín hàng loạt?

A. Sử dụng hormone hoặc thay đổi yếu tố môi trường.

B. Nuôi cấy phôi, thụ tinh nhân tạo.

C. Nuôi cấy phôi, thay đổi các yếu tố môi trường.

D. Sử dụng hormone.

Câu 13: Loại mô giúp cho thân dài ra là:

A. Mô phân sinh ngọn.

B. Mô phân sinh rễ.

C. Mô phân sinh lá.

D. Mô phân sinh thân.