Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 11. Đặc điểm nào dưới đây giúp sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh? *
1 điểm
A. Có 2 giác bám để bám để bám chắc vào nội tạng vật chủ.
B. Nhờ cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển.
C. Cơ thể có thể chun dãn, phồng dẹp để chui rúc, luồn lách.
D. Tất cả đặc điểm trên đều đúng.
Câu 12. Đặc điểm nào sau đây có ở vòng đời của sán lá gan? *
1 điểm
A. Thay đổi nhiều vật chủ và qua nhiều giai đoạn ấu trùng.
B. Trứng, ấu trùng và kén có hình dạng giống nhau.
C. Sán trưởng thành sẽ kết bào xác vào mùa đông.
D. Tất cả đặc điểm trên đều đúng
Câu 13. Cấu tạo ngoài của giun đũa là? *
1 điểm
A. Cơ thể hình lá dẹp đối xứng hai bên.
B. Cơ thể hình ống, dài khoảng 25 cm.
C. Có giác bám, 2 mắt màu đen.
D. Đầu tù đuôi nhọn.
Câu 14. Giun đũa gây ảnh hưởng như thế nào với sức khoẻ con người? *
1 điểm
A. Hút chất dinh dưỡng ở ruột non, giảm hiệu quả tiêu hoá, làm cơ thể suy nhược.
B. Số lượng lớn sẽ làm tắc ruột, tắc ống dẫn mật, gây nguy hiểm đến tính mạng con người.
C. Sinh ra độc tố gây hại cho cơ thể
D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 15. Tập hợp nào sau đây gồm các đại diện của ngành Giun tròn? *
1 điểm
A. Sán lông, giun chỉ.
B. Giun kim, giun đũa, giun chỉ.
C. Giun xoắn, sán bã trầu.
D. Sán dây, giun móc câu.
Câu 7. Đặc điểm nào dưới đây có ở sán lá gan?
A. Miệng nằm ở mặt bụng.
C. Cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng kém phát triển.
B. Mắt và lông bơi tiêu giảm.
D. Có cơ quan sinh dục đơn tính.
Câu 8. Đặc điểm nào dưới đây có ở sứa?
A. Miệng ở phía dưới.
C. Cơ thể dẹp hình lá.
B. Di chuyển bằng tua miệng.
D. Không có tế bào tự vệ.
Câu 9: Bào xác của trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người thông qua con đường nào?
A. Đường tiêu hoá.
C. Đường sinh dục.
B. Đường hô hấp.
D. Đường bài tiết
Câu 21: Sán lông khác với sán lá ở chỗ :
A. Cơ thể dẹp theo hướng lưng bụng
B. Có mắt và lông bơi
C. Có đối xứng 2 bên
D. Có giác bám phát triển
Mắt và lông bơi tiêu giảm
Giác bám phát triển
@Nghệ Mạt
#cua
rt
srihkrgtj............ềhcuilaSfbfjvzdrghedyyyyiopazxcvbnm,.lkkjjjfmbhewdhYeedfkhj.vrggafhkgsgiksrerikjrgtrsrsnk
cấu tạo và hình thái của sán lá gan .Đặc điểm nào giúp sán lá gan thích nghi với lối sống thích nghi
tham khảo:
-Mắt, lông bơi tiêu giảm.
-Ngược lại, có giác bám phát triểm bám chặt vào vật chủ.
-Hầu có cơ khỏe giúp miệng hút chất dinh dưỡng nhanh từ môi trường kí sinh.
-Nhờ cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển, thích hợp với động tác chui rúc trong môi trường kí sinh
TK:
Sán là những giun dẹp kí sinh ở gan và mật trâu bò làm chúng gầy rạc và chậm lớn.
Cơ thể sán lá gan hình lá, dẹp, dài 2 - 5 cm, màu đỏ máu.
Mắt, lông bơi tiêu giảm. Ngược lại các giác bám phát triển.
Nhờ cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển, nên sán lá gan có thể chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui rúc, luồn lách trong môi trường ký sinh.
D
Đặc điểm nào sau đây giúp sán lá gan thích nghi lối sống kí sinh
A. Các nội quan tiêu biến B. Mắt và lông bơi phát triển
C. Kích thước cơ thể to lớn D. Giác bám phát triển.
⇒ Đáp án: D. Giác bám phát triển