Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\left(2\frac{1}{3}x^2y^3z\right)^{10}.\left(\frac{-3}{7}x^5y^4z^2\right)^{10}.axyz\)
=\(\left(2\frac{1}{3}x^2y^3z.\frac{-3}{7}x^5y^4z^2\right)^{10}.axyz\)
=\(\left(\frac{7}{3}.\frac{-3}{7}x^2.x^5.y^3.y^4.z.z^2\right)^{10}.axyz\)
=\(\left(-1.x^7y^7z^3\right)^{10}.axyz\)
=\(x^{70}.y^{70}z^{30}.axyz\)
=\(a.x^{71}.y^{71}.z^{31}\)
PHS: a
PB: x71.y71.z31
Bậc: 173
Bài 1:
a) Ta có: \(\left(-\frac{5}{4}x^2y\right)\cdot\left(\frac{2}{5}x^3y^4\right)\)
\(=\left(-\frac{5}{4}\cdot\frac{2}{5}\right)\cdot\left(x^2\cdot x^3\right)\cdot\left(y\cdot y^4\right)\)
\(=\frac{-1}{2}x^5y^5\)
b) Hệ số là \(\frac{-1}{2}\), phần biến là \(x^5;y^5\); Bậc là 10
Bài 2:
a) Ta có: \(A+\left(\frac{3}{4}x^2yz\right)\cdot\left(-\frac{8}{9}x^2y^3x\right)\)
\(=\left(\frac{3}{4}\cdot\frac{-8}{9}\right)\cdot\left(x^2\cdot x^2\cdot x\right)\cdot\left(y\cdot y^3\right)\cdot z\)
\(=-\frac{2}{3}x^5y^4z\)
b)
-Phần biến là \(x^5;y^4;z\)
-Bậc là 10
Thay x=1; y=-1 và z=3 vào biểu thức \(A=\frac{-2}{3}x^5y^4z\), ta được
\(\frac{-2}{3}\cdot1^5\cdot\left(-1\right)^4\cdot3=-2\)
Vậy: -2 là giá trị của biểu thức \(A+\left(\frac{3}{4}x^2yz\right)\cdot\left(-\frac{8}{9}x^2y^3x\right)\) tại x=1; y=-1 và z=3
câu 1
a)\(\left|x-2\right|+4=6\Leftrightarrow\left|x-2\right|=2\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=2\\x-2=-2\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=0\end{cases}}}\)
b) \(B=x^2y^3-3xy+4\)
khi x = -1 và y = 2
\(\Leftrightarrow B=\left(-1\right)^2.2^3-3.\left(-1\right).\left(2\right)+4\)
\(\Leftrightarrow B=1.8-\left(-6\right)+4\)
\(\Leftrightarrow B=14+4=18\)
c) nhân phần biến với biến hệ với hệ thì ra thôi
Câu 1 a) |x - 2| + 4 = 6
=> |x - 2| = 2
=> \(\orbr{\begin{cases}x-2=2\\x-2=-2\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=0\end{cases}}\)
Vậy x \(\in\left\{4;0\right\}\)
b) Thay x = -1 ; y = 2 vào B ta có :
B = (-1)2.23 - 3.(-1).2 + 4
= 8 + 6 + 4 = 18
c) \(A=\frac{1}{3}x^2y^3.\left(-6x^3y^2\right)^2=\frac{1}{3}x^2y^3.36x^6y^4=12x^8y^7\)
Hệ số : 12
Bậc của đơn thức : 15
Phần biến x8y7
2) a) f(x) - g(x) = (2x3 - x2 + 5) - (-2x3 + x2 + 2x - 1)
= 2x3 - x2 + 5 + 2x3 - x2 - 2x + 1)
= 4x3 - 2x2 + 2x + 6
Bậc của f(x) - g(x) là 3
b) f(x) + g(x) = (2x3 - x2 + 5) + (-2x3 + x2 + 2x - 1)
= 2x3 - x2 + 5 - 2x3 + x2 + 2x - 1
= 2x + 4
Lại có f(x) + g(x) = 0
=> 2x + 4 = 0
=> 2x = -4
=> x = -2
Vậy x = -2
1. a) \(\frac{1}{4}+x=\frac{-5}{6}\)
=> \(x=\frac{-5}{6}-\frac{1}{4}=\frac{-13}{12}\)
Vậy \(x=\frac{-13}{12}\)
b) | 2x-1|=5
=> 2x-1=5 hoặc 2x-1= -5
+) 2x-1=5
=> 2x =5+1=6
=> x=6:2=3
+) 2x-1= -5
=> 2x = -5+1=-4
=> x = -4:2=-2
Vậy x ∊ { 3 ; -2 }
2. * Thu gọn
A= \(4x^2y^2.\left(-2^3y^2\right)\)
A= \(4x^2y^2.\left(-8\right)y^2\)
A= \(4.\left(-8\right).x^2.y^2.y^2\)
A= \(-32x^2y^4\)
* Hệ số: -32
* Phần biến: \(x^2y^4\)
* Bậc: 6
1. a) 14+x=−5614+x=−56
=> x=−56−14=−1312x=−56−14=−1312
Vậy x=−1312x=−1312
b) | 2x-1|=5
=> 2x-1=5 hoặc 2x-1= -5
+) 2x-1=5
=> 2x =5+1=6
=> x=6:2=3
+) 2x-1= -5
=> 2x = -5+1=-4
=> x = -4:2=-2
Vậy x ∊ { 3 ; -2 }
2. * Thu gọn
A= 4x2y2.(−23y2)4x2y2.(−23y2)
A= 4x2y2.(−8)y24x2y2.(−8)y2
A= 4.(−8).x2.y2.y24.(−8).x2.y2.y2
A= −32x2y4−32x2y4
* Hệ số: -32
* Phần biến: x2y4x2y4
* Bậc: 6