Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Thí nghiệm: Cho một ít KMnO4 hoặc KClO3 vào ống nghiệm có cắm ống dẫn khí,đầu ống nghiệm được nút lại.
Câu hỏi là: cách điều chế oxi trong phòng thí nghiệm á
Giúp mình đi mọi ngừi ơiii 😥🥺
\(MgCl_2+2KOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+2KCl\)
\(Cu\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CuCl_2+2H_2O\)
1) MgCl2 + 2KOH → Mg(OH)2 + 2KCl
2) Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O
1.
\(Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\)
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
\(SO_2+H_2O\rightarrow H_2SO_3\)
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
2.
(1)\(2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
(2)\(2Cu+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2CuO\)
(3)\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)
(4)\(4Na+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Na_2O\)
(5)\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
(6)\(S+O_2\rightarrow\left(t^o\right)SO_2\)
(7)\(SO_2+H_2O\rightarrow H_2SO_3\)
(1) 2KMnO4 --to--> K2MnO4 + MnO2 + O2
(2) 2Cu + O2 --to--> 2CuO
(3) CuO + CO --to--> Cu + CO2
(4) 4Na + O2 --to--> 2Na2O
(5) Na2O + H2O ---> 2NaOH
(6) S + O2 --to--> SO2
(7) SO2 + H2O ---> H2SO3
Một số dấu hiệu có thể nhận biết biến đổi vật lí là: không có chất mới tạo thành;thường không có nhiệt tỏa ra hay thu vào hoặc không có hiện tượng phát sáng; có sự thay đổi về trạng thái,tăng hay giảm thể tích,nở ra hay co lại;hay các biến đổi về mặt cơ học.
Một số dấu hiệu có thể nhận biết biến đổi hóa học là: có chất mới tạo thành;biến đổi có kèm theo nhiệt tỏa ra hay thu vào hoặc phát sáng, có kèm theo sự thay đổi về một trong các dấu hiệu như:màu sắc,mùi vị, có khí thoát ra,tạo thành chất kết tủa,...
\(n_{H_2}=\dfrac{0,224}{22,4}=0,01\left(mol\right)\\
pthh:2R+2H_2O\rightarrow2ROH+H_2\)
0,02 0,01 (mol)
\(\Rightarrow M_R=0,78:0,02=39\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
mà R hóa trị I => R là K
gọi hóa trị của X là x
PTHH
2X + 2xHCl \(\rightarrow\) 2XClx + xH2
Đặt nH2 = a (mol)
=> mH2 = 2a(g)
Theo PT => nHCl = 2. nH2 = 2a(mol)
=> mHCl = 2a . 36,5 =73a(g)
Theo ĐLBTKL:
mX + mHCl = mXClx + mH2
=> 20 + 73a = 55,5 + 2a
=> 71a =35,5 => a = 0,2(mol) = nH2
=> VH2 = n .22,4 = 0,5 . 22,4 =11,2(l)
Cũng không khác với môn Lý, môn học này cũng có nhiều công thức. Ðiều quan trọng là bạn phải nắm chắc các hóa trị của các chất trong bảng tuần hoàn Hóa học Mendéliep. Về phương pháp học, bạn cũng áp dụng như môn Vật lý. Với môn học này bạn chịu khó nắm chắc kiến thức ngay từ ban đầu thì sẽ không khó gì cho bạn về sau. Bạn muốn nhớ nằm lòng về hóa trị của các chất hóa học trong bảng tuần hoàn ?
Xin đơn cử vài câu đơn giản để bạn dễ nhớ khi sử dụng làm bài:
Ví dụ: Với bảng phân loại tuần hoàn hóa học, những câu sau đây bạn sẽ phân biệt được chất nào đứng trước Hydro: "Khi nào cần may áo giáp sắt phải nhìn sang phố, hỏi cửa hàng Á Phi Âu"
Có nghĩa là: K - Na - Ca - Mg - Ag - Zn - Fe - P - Ni - Sn - Pb - H - C - Hg-Ar - Pt - Au.
Và nữa, bằng những câu thơ sau đây sẽ giúp các bạn nhớ lại các hóa trị để dễ cho việc cân bằng phương trình khi làm toán :
"Kali, iot Hydro
Natri với Bạc, Clo một loài.
Là hóa trị một, em ơi.
Nhớ ghi cho kỹ kẻo rồi phân vân
Ma-giê với Kẽm, Thủy ngăn
Ôxy, Ðồng đấy cũng gần Ba- ri
Cuối cùng thêm chú Can-xi
Hóa trị hai đó, có ngày nào quên"
Các bạn học hết lớp 12, đừng nghĩ rằng nình đã thông chương trình hóa học một cách thành thạo rồi. Bạn nên xem lại việc thi cử. Nếu bạn thi vào đại học (như chọn ban B, A) mà hóa học mất căn bản thì nguy. Vậy bây giờ cũng chưa muộn bạn hãy bắt đầu học đi. Nếu mà mất căn bản thì ôn tập lại từ đầu. Việc ghép thành những câu vần vè dễ đọc cũng là cách "học mò", nhưng sẽ giúp bạn mau nắm vấn đề hơn.
mạng