Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 5: một chất điểm chịu tác dụng của ba lực cân bằng khi hợp lực của hai lực có
A. cùng giá, cùng chiều, cùng độ lớn với lực thứ 3
B. cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn với lực thứ 3
C. cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn với lực thứ 3
D. cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn với lực thứ 3
Ta có : p → = p → 1 + p → 2 và
p 1 = m 1 . v 1 = 1.4 = 4 ( k g . m / s ) ; p 2 = m 2 . v 2 = 1.3 = 3 ( k g . m / s )
a. Vì v → 2 cùng hướng với v 1 → ⇒ p → 1 , p → 2 cùng phương, cùng chiều
⇒ p = p 1 + p 2 = 4 + 3 = 7 ( k g . m / s )
b. Vì v → 2 ngược hướng với v 1 → ⇒ p → 1 , p → 2 cùng phương, ngược chiều
⇒ p = p 1 − p 2 = 4 − 3 = 1 ( k g . m / s )
c. Vì v → 2 hướng chếch lên trên, hợp với v 1 → góc 600 ⇒ p → 1 , p → 2 tạo với nhau một góc 60 0
⇒ p 2 = p 1 2 + p 2 2 + 2 p 1 p 2 cos α ⇒ p = 4 2 + 3 2 + 2.4.3 cos 60 0 = 37 ( k g . m / s )
d. Vì v → 2 hướng chếch lên trên, hợp với v 1 → góc 900 ⇒ p → 1 , p → 2 vuông góc
⇒ p = p 1 2 + p 2 2 = 4 2 + 3 2 = 5 ( k g . m / s )
Hệ hai lực được coi là ngẫu lực nếu hai lực đó cùng tác dụng vào một vật và có đặc điểm là cùng phương, khác giá, ngược chiều và có độ lớn bằng nhau.
Chọn D