Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cách giải bình thường:
Phải mò trạng thái dừng. Nhưng đưa ra nhận xét
Ở mức M (n = 3) có 3 vạch: (3 -> 2); (3 -> 1); (2 -> 1).
Vậy mức thỏa mãn 6 vạch phải lớn hơn n = 3. Thử với mức n = 4 (N) khi đó có các vạch:
(4 -> 3); (4 -> 2); (4 -> 1); (3 -> 2); (3 -> 1); (2 -> 1) tất cả là 6 vạch => chọn N.
Cách giải nhanh:
Nhận xét: 6 = 1+2+3 => trạng thái dừng cao nhất mà nguyên tử chỉ phát ra được 6 vạch là 3+1 = 4. Mức N.
Bước sóng của ánh sáng do nguyên tử hiđrô phát ra được tính theo công thức :
λ = hc/ ε ; ε = E t h ấ p - E c a o
Đối với vạch đỏ :
ε đ ỏ = E M - E L = -13,6/9 - (-13,6/4) = 1,89eV
λ đ ỏ = h c / ε đ ỏ = 6,5 μ m
Đối với vạch lam .
ε l a m = E N - E L = -13,6/16 - (-13,6/4) = 2,55eV
λ l a m = h c / ε l a m = 0,4871 μ m
Đối với vạch chàm :
ε c h à m = E O - E L = -13,6/25 - (-13,6/4) = 2,856eV
λ c h à m = h c / ε c h à m = 0,435 μ m
Đối với vạch tím :
ε t í m = E M - E P = -13,6/36 - (-13,6/4) = 3,02eV
λ t í m = h c / ε t í m = 0,4113 μ m
Theo bài ra ta có
E O - E L = h c / λ c h à m
E P - E L = h c / λ t í m
E P - E O = E P - E L - E O - E L
Đáp án: C
Để chỉ xuất hiện một vạch thì sau khi bị electron kích thích nguyên tử chỉ nhảy lên mức L. Nghĩa là năng lượng của electron phải thõa mãn điều kiện
Đáp án C
Ở mức M(n=3) có 3 vạch:
Vậy mức thỏa mãn 6 vạch phải lớn hơn n = 3. Thử với n = 4 (N) khi đó có các vạch: