K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 10 2017

Danh ngôn có một câu rất hay:''Văn hóa là những gì còn lại sau khi người ta đã quên hết...''.Có khi những người học thức cao nhưng chưa chắc đã là người văn hóa,những người tuy học ít nhưng lại biết cách sống văn hóa,Nói chung là những hành vi thiếu văn hóa là rất nhiều ở trong cuộc sống của ta.Điển hình có thể nói như chị ....... ở xóm em.Gặp ai là chị lại ngồi đó ''buôn'' suốt hàng giờ liền.Không những thế,chị còn nói xấu người trong xóm .Có vài người đã nhắc nhở nhưng chị không nghe mà lại nói:''Việc tôi can tâm gì đến mấy người?Đừng có xen vào chuyện của người khác''.Đó cũng chỉ là một trong rất nhiều trường hợp khác.Em mong sao mọi người đều có thể cư xử một cách có văn hóa hơn trong giao tiếp xã hội

LM
Lê Minh Hiếu
Giáo viên
23 tháng 12 2020

Câu trên là đúng.

Vì mỗi gia đình là tế bào của xã hội. Muốn xã hội văn hóa, văn mình, hiện đại, thì trước tiên các gia đình phải văn hóa. Các gia đình văn hóa thì sẽ xây dựng lên các cụm dân cư văn hóa, khu phố văn hóa và lan rộng ra là cả xã hội văn hóa. Nếu như trong một cộng đồng dân cư, chỉ cần một gia đình không văn hóa thôi thì sẽ làm ảnh hưởng đến các gia đình khác, ảnh hưởng đến văn hóa, văn minh đô thị. Thế nên trước tiên, muốn xây dựng cộng đồng văn hóa thì phải xây dựng được gia đình văn hóa và bản thân mỗi con người phải sống có văn hóa.

9 tháng 12 2021

Để trở thành những cộng đồng cư dân văn hóa cần:

+ Sống văn minh.

+ Nói năng văn minh.

...

Ở địa phương chưa có đặc điểm này.

Em sẽ kêu gọi mọi người chung tay đóng góp để có cộng đồng văn minh.

9 tháng 12 2021

Để trở thành những cộng đồng cư dân văn hóa cần:

 + Sống văn minh. + Nói năng văn minh. ... Ở địa phương chưa có đặc điểm này. Em sẽ kêu gọi mọi người chung tay đóng góp để có cộng đồng văn minh.
25 tháng 8 2016

câu 2:  1.Trung thực: ko nói thêu dệt, ko nói lưỡi 2 chiều, ko dối trá, ngụy biện,lừa ng` trên gạt ng` dưới ,tuy nhiên có thể nói dối khi có lợi cho người nghe. 
2. Siêng năng: người liêm khiết ko thể lười biếng, để đẩy hết công việc,trách nhiệm cho ng` khác...siêng năng học tập làm việc có ích. 
3. Ko tham lam(thanh liêm):ko thấy lợi sáng mắt(ko ăn hối lộ)ko làm ảnh hưởng xấu đến những ng` khác... 
4. Bác ái: yêu thương, quan tâm đến quyền lợi của người khác nhất là những người nghèo, ng` tàn tật, trẻ mồ cô, ng` già neo đơn... 
5. Dũng cảm: thấy khó ko sợ, thấy bại ko nãn, dũng cảm tiến bước bất chấp trở ngại, bất chấp mọi sự công kích phá đám của kẻ xấu 
6.Độc lập,tự chủ: ko đồng lõa với bọn ng` tham ô, ko đồng tình tìm cách ngăn chặn phá hủy mọi mưu tính gây hại của bọn ng` này đối với dân, với nước. 
7. Trung, tín: đã hứa giữ lời, giữ uy tín ko làm mất lòng tin của ng` khác dành cho minh..

câu 3:

Câu ca dao danh ngôn tục ngữ nói về tính liêm khiết: 

1.Cần kiệm, liêm chính, chí công, vô tư . 
2. Cây ngay bóng thẳng , cây cong bóng vẹo . 
3. Cây ngay ko sợ chết đứng . 
4 Đói cho sạch, rách cho thơm 
Chớ có bờm xôm, để đời tiếng xấu 
5. Khó mà biết lẽ biết lời 
Biết ăn biết ở như người giàu sang. 
6. Cười người chớ vội cười lâu 
Cười người hôm trước hôm sau người cười. 
7. Áo rách cốt cách người thương. 
8. Ăn có mời ; làm có khiến. 
9. Mặc đẹp chưa - hẳn đã là sang..! 
Kém phẩm vô tâm, khạc nhổ càng.! 
Tư cách trang đài, do biết nghĩ 
Kín đáo, sạch sẽ "Tướng thật sang" 
10 Ban ngày quan lớn như thần 
Ban đêm quan lớn tần mần như ma 
11 Của thấy không xin 
Của công giữ gìn 
Của rơi không nhặn

câu 1:

  tui thấy có một cô gái đi trước tui làm rớt cái xách tay ,tui nhặt nó lên và dĩ nhiên đưa lại cho cô ấy. cô gái ấy liền mỡ cái xách tay ra và xĩ vào mặt tui mà rằng còn một triệu đồng tiền mặt đâu đưa lại đây mau.,thế là bấm bụng tui móc trong túi ra một triệu đồng đưa cho cô ta. từ rày thề với lòng ko bao zờ zám liêm khiết nữa....

 

 

3 tháng 9 2016

cảm ơn bạn mk cx đang cầnhihi

11 tháng 12 2021

tham khảo

 

 => Nơi em ở là khu tập thể trung tâm thành phố, các hộ gia đình đều được công nhận là gia đình văn hóa, mọi người đoàn kết thương yêu nhau, giúp đỡ nhau khi khó khăn hoạn nạn, chia xẻ với nhau niềm vui, nỗi buồn. Động viên nhau thực hiện nếp sống văn minh như :

  + Giữ vệ sinh chung, không vứt rác bừa bãi

  + Không mê tín dị đoạn

  + Treo cờ tổ quốc nhân dịp những ngày lễ lớn

  + Giữ gìn trật tự an ninh trong khu tập thể

  + Động viên con, em thi đua học tập tốt, làm nghĩa vụ quân sự khi có lệnh nhập ngũ

  + Không to tiếng với nhau khi có xích mích giữa các gia đình.

  + Thực hiện sinh đẻ có kế hoạch.\

 

- Việc làm đúng của bản thân em 

  + Ủng hộ đồng bào lũ lụt

  + Có ý thức giữ vệ sinh, làm sạch đẹp môi trường sống

  + Tiết kiệm điện, nước, tiết kiệm khi tổ chức đám cưới, đám tang

+Trồng cây ở đường làng, lối xóm

Câu 1: Em hiểu thế nào là xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư? Nhận xét về nếp sống của cộng đồng dân cư nơi em ở( những điều tốt, chưa tốt)?Câu 2: Mẹ Na mới mua cho Na một chiếc xe đạp để đi học. Kể từ khi Na có xe mới, ngày nào Quy – cô bạn cùng lớp, cũng đi học cùng Na, và Na rất vui được chở bạn trên chiếc xe đạp của mình. Nhiều bạn ở lớp thấy thế cho...
Đọc tiếp

Câu 1: Em hiểu thế nào là xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư? Nhận xét về nếp sống của cộng đồng dân cư nơi em ở( những điều tốt, chưa tốt)?

Câu 2: Mẹ Na mới mua cho Na một chiếc xe đạp để đi học. Kể từ khi Na có xe mới, ngày nào Quy – cô bạn cùng lớp, cũng đi học cùng Na, và Na rất vui được chở bạn trên chiếc xe đạp của mình. Nhiều bạn ở lớp thấy thế cho rằng Quy và Na thân nhau và ca ngợi tình cảm tốt đẹp giữa hai bạn. Nhưng khi tâm sự với một số bạn, Quy nói: “Thân gì đâu, tớ cũng chẳng thích gì cái Na, chẳng qua tớ hay đi với nó để được nó chở đi học thôi !” Câu hỏi: a/ Em suy nghĩ gì về tình bạn của Quy và Na trong trường hợp trên ? b/ Em sẽ góp ý cho Quy như thế nào ?

Câu 3: Hồi lớp 7, Vân chơi thân với một bạn trai ở lớp tên là Tuấn. Tình bạn của hai người hoàn toàn vô tư, trong sáng. Vậy mà nhiều bạn lại xì xào sau lưng Vân: “Làm gì có chuyện bạn khác giới mà lại chơi vô tư ”, khiến hai bạn mất tự nhiên và Vân ngại không muốn chơi với Tuấn nữa. Câu hỏi: a/ Theo em, suy nghĩ của các bạn ở lớp Vân có đúng không ? Vì sao ? b/ Tuấn nên làm thế nào để giữ được tình bạn trong sáng với Vân ?

0
31 tháng 12 2021

là làm cho điều kiện văn hóa ngày càng lành mạnh phong phú, giữ trật tự an ninh, vệ sinh môi trường. 

 

Các việc thể hiện nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư:

+ Trồng nhiều cây xanh để nổi bật khu phố,xóm.

+ Giữ gìn an ninh,trật tự.

....

31 tháng 12 2021

thanks :>

5 tháng 1 2022

1.biểu hiện của việc góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đòng dân cư Là:

-Đoàn kết giúp đỡ nhau khi khó khăn

-giúp nhau làm kinh tế, xoá đói giảm nghèo.

-xây dựng khối đại đoàn kết trong cộng đồng.

-góp phần giữ gìn trật tự an ninh.

...............

 

+ Em đã góp phần xây dựng cộng đồng dân cư như:

   – Tham gia các hoạt động thể dục, thể thao, văn hóa, văn nghệ.

   – Tránh xa những tệ nạn xã hội.

   – Đấu tranh vì những hệ tư tưởng mê tín dị đoan.

   – Vệ sinh đường phố.

câu 2.

+Hiểu một cách đơn giản, tự lập là bạn tự mình làm mọi thứ mà không dựa dẫm hay trông chờ vào sự giúp đỡ của người khác. Tự lập chính  việc bạn tự bước đi trên đôi chân của mình cũng như thực hiện theo kế hoạch đã vạch ra từ trước. Điều này được thể hiện rõ ràng thông qua cách suy nghĩ, hành động, sự quyết tâm

+Một số biểu hiện về tự lập trong học tập và sinh hoạt hằng ngày mà em biết là:

+ Tự làm bài tập

+ Tự mình chuẩn bị đồ dùng học tập trước khi đến lớp.

+ Tự giúp bố mẹ công việc vặt trong nhà

+ Không dựa dẫm vào người khác.

+ Tự vệ sinh cá nhân.