K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

    2 hành vi thể hiện lễ độ : 

-Đi xin phép, về chào hỏi.

-Nhường chỗ ngồi cho người tàn tật, người già yếu.

   2 hành vi thể hiện thiếu lễ độ:

-Nói leo trong giờ học.

-Nói trống không.

Em đồng ý với 2 hành vi có lễ độ vì làm như vậy là thể hiện sự tôn trọng,quý mến của mình đối với người khác và được mọi người yêu qúy.

                                                k chọn cho mình nha

17 tháng 12 2019

1:-Gặp thầy cô giáo, khách vào tham quan trường thì phảichào hỏi . Thái độ lễ phép văn minh, khoanh tay cúi chào.

-không nói tục chửi bậy, nói chuyện hòa đồng

-không nói xấu, dè bỉu các bạn khác

-nói với nhau lời hay lẽ phải

Thể hiện sự văn minh kính trọng .Thái độ lễ phép văn minh

2: -gặp thầy cô giáo không chào

-nói tục chửi bậy

-tuyên chuyền những hành vi xấu

-a dua theo các bạn nói những lời nói không hay

nhớ cho mik nha

10 tháng 2 2022

hé lô Vương Hương Giang

Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về hang Én - Văn 6 (6 mẫu) \(_{_{\text{cop he :)}}}\)

10 tháng 2 2022

Tham Khảo 

Hang Én là một trong những điểm du lịch thú vị cho những người yêu thích khám phá. Hành trình đến với Hang Én tuy vất vả khi phải xuyên qua cánh rừng nguyên sinh, vượt qua con dốc Ba Giàn gập ghềnh hay lội qua con suối Rào Thương. Nhưng thiên nhiên nơi đây thật hấp dẫn con người với vẻ hoang sơ mà thơ mộng của cây cối, động vật. Khi đến Hang Én, một lần nữa chúng ta sẽ bị chinh phục với những điều thật kỳ diệu. Hàng nghìn con chim én vẫn sống trong hang và chưa hề biết sợ con người. Giữa chúng và con người còn có một mối giao cảm gần gũi, gắn bó. Quả thật, hang Én chính là nơi mà chúng ta cần đến khám phá một lần trong đời.

17 tháng 5 2020

ĐÉO NÓI

2 tháng 1 2020

cần tớ giúp ko?

2 tháng 1 2020

đây là 1 câu chuyện cười mang cách diễn đạ̣t sự  việc dễ̃̃ hiểu . cốt truyện đặc sắc , tạo tiếng cươi mua vui. mang thông điệp mà tá́c giả̉̉ dânn gian muốn gửi gắm : hãy nhìn nhận sự việc , sự vật 1 cách khách quan , toàn diện , hãy lắng nghe , tôn trọ̣ng ý kiến người khác , đừng cố cứng đầ̀u , cố chấp

25 tháng 4 2023

Nếu cuộc sống xưa chỉ mọi người chỉ mơ ước “ăn no mặc ấm” thì với xu thế phát triển ngày nay, mọi người ngày càng hướng tới “ăn ngon mặc đẹp”. Nhưng mặt trái của điều này là lối sống ăn chơi đua đòi của một bộ phận giới trẻ hiện nay.

Ăn chơi đua đòi là lối sống xa hoa, phung phí chạy theo thời đại, theo xu thế, theo những cái mới mẻ của xã hội. Người ăn chơi đua đòi không có lập trường riêng của bản thân mà chỉ luôn chạy theo, bắt chước xu hướng, phong cách của người khác.

Biểu hiện của sự ăn chơi đua đòi là ngay cả khi kinh tế gia đình không cho phép nhưng họ vẫn chơi bời, mua sắm quần áo, giày dép hàng hiệu. Thích vào những hàng, quán đắt tiền để thể hiện bản thân với bạn bè. Thích đua đòi, bạn bè có gì mình cũng phải có để “bằng bạn bằng bè”. Một số học sinh còn học đòi người nổi tiếng ăn mặc sexy ra đường, trang điểm “mắt xanh môi đỏ” khi đi học, họ nghĩ như vậy là nổi bật, là phong cách hơn người.

 

Thói đua đòi ngày nay không chỉ xuất hiện ở những người trẻ sống trong cuộc sống giàu có mà ngay cả những học sinh nghèo cũng đòi đua theo thời đại, vòi vĩnh, lừa lọc, ăn cắp số tiền mà bố mẹ dành dụm để nuôi họ ăn học.

Nguyên nhân của việc này là do ở độ tuổi đó các bạn trẻ thích được thể hiện bản thân, đẳng cấp của riêng mình nhưng họ hiểu sai cách để thể hiện bản thân nên đã đi vào con đường chơi bời, đua đòi. Một phần nguyên nhân khác xuất phát từ sự thiếu quan tâm, chỉ bảo của ông bà, cha mẹ cho nên các bạn trẻ không được quản lí đã lêu lổng với lũ bạn xấu và nhiễm thói xấu.

Thói đua đòi ảnh hưởng rất lớn đến học tập và cuộc sống của các thế hệ trẻ. Họ mải mê chơi bời, ganh đua với người khác mà quên đi học tập, thường xuyên trốn học, bỏ học. Họ vì ăn chơi mà vay nặng lãi để rồi mang về cho bố mẹ một số nợ khổng lồ khó có thể trả. Thiếu tiền, họ bắt đầu đi cướp giật, trộm cắp,…

Người ăn chơi đua đòi là u nhọt, là gáng nặng của cả gia đình và xã hội. Vì vậy, mỗi chúng ta cần nhận thức đúng và tránh xa thói xấu này, đừng dễ dàng bị bạn bè rủ rê, lôi kéo. Gia đình và nhà trường cũng phải thường xuyên quan tâm đến học sinh, con cái của mình để tránh con xa ngã, đi sai đường mà đánh mất bản thân.

Học một thói quen tốt cần rất nhiều thời gian nhưng theo một thói quen xấu lại rất dễ dàng. Cho nên, chúng ta cần bảo vệ bản thân tránh xa thói ăn chơi, đua đòi để trở thành một học sinh ngoan, có ích cho xã hội.

Đọc lại các đoạn trích miêu tả thầy Ha-men (Buổi học cuối cùng/SGK Ngữ Văn 2) và trả lời các câu hỏi dưới đây:+ Điểm nhìn trần thuật: Qua lời của cậu bé Pranz - Có sự thay đổi về hình ảnh giữa hôm qua và hôm nay như thế nào? - Có sự xót thương, yêu mến, cảm phục, trân trọng thầy của cậu bé Pranz như thế nào?+ Đặc điểm nhân vật (thầy Ha-men): - Thể hiện qua ngoại hình,...
Đọc tiếp

Đọc lại các đoạn trích miêu tả thầy Ha-men (Buổi học cuối cùng/SGK Ngữ Văn 2) và trả lời các câu hỏi dưới đây:

+ Điểm nhìn trần thuật: Qua lời của cậu bé Pranz

 - Có sự thay đổi về hình ảnh giữa hôm qua và hôm nay như thế nào?

 - Có sự xót thương, yêu mến, cảm phục, trân trọng thầy của cậu bé Pranz như thế nào?

+ Đặc điểm nhân vật (thầy Ha-men):

 - Thể hiện qua ngoại hình, trang phục?

 - Thái độ với học sinh?

 - Những lời nói về việc học tiếng Pháp?

 - Hành động cử chỉ lúc buổi học kết thúc?

-> Thầy Ha-men đã thể hiện tình yêu thế nào với học trò, với nghề, với tiếng Pháp, với đất nước Tổ quốc?

-> Thầy Ha-men gửi thông điệp như thế nào về ý nghĩa tiếng nói của dân tộc?

Mn ơi, mn làm nhanh giúp mik nhé. Ai làm xong trc mik t.i.c.k cho ạ. Thanks mn nhiều !!!

1
21 tháng 4 2020

 + Điểm nhìn trần thuật:

 - Có sự thay đổi về hình ảnh giữa hôm qua và hôm nay như thế nào?

câu này là sự thay đổi về thầy hamen hay phrang ? em giải thích rõ hơn nhé !

 - Có sự xót thương, yêu mến, cảm phục, trân trọng thầy của cậu bé Pranz như thế nào?

Hành động của cậu bé 

+Lẻn vào chỗ ngồi, đỏ mặt tía tai khi thấy thầy cầm thước.

+Nhận ra giọng nói của thầy thật dịu dàng.

+Thấy tội nghiệp cho thầy Hiểu được lời khuyên của thầy

+Chưa bao giờ thấy thầy lớn lao đến thế.

⇒ Từ sợ hãi, thân thiết, quý trọng thầy.

⇒ Phrăng là cậu bé hồn nhiên, chân thật, biết lẽ phải, yêu tiếng nói dân tộc, quý trọng và biết ơn thầy.

+ Đặc điểm nhân vật (thầy Ha-men):

* Trang phục Mặc chiếc áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục Đội mũ bằng lụa đen thêu →

=>Trang phục rất trang trọng mà thầy chỉ mặc vào những ngày đại lễ thể hiện ý nghĩa vô cùng quan trọng của buổi học cuối cùng. * -Thái độ đôi với học sinh

+Rất mực ân cần, dịu dàng tha thiết, không quở trách như mọi ngày khi Phrăng đến muộn

+Nhiệt tình truyền giảng bài học bằng cả tâm huyết của mình

=> Thầy muốn truyền thụ toàn bộ tri thức của mình, muốn đưa ngay toàn bộ tri thức vào học sinh trước khi ra đi.

* Những lời nói về việc học tiếng Pháp Tâm niệm của Thầy:

“Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khoá ở chốn lao tù”

=> Giữ được tiếng nói tức là giữ được linh hồn của dân tộc, không để kẻ địch đồng hoá, đó là vũ khí tốt nhất khi chưa thể đánh đuổi quân thù.

* Hành động, cử chỉ lúc buổi học kết thúc

Người tái nhợt, nghẹn ngào, không nói nên câu Thầy dường như kiệt sức

=> Bao nhiêu tinh lực, tâm huyết thầy đã dồn hết cho buổi học cuối cùng.

+Khuyên mọi người hãy yêu quý, giữ gìn ngôn ngữ của dân tộc

=> Ca ngợi sự giàu đẹp của dân tộc.

Dằn mạnh và cố viết thật to dòng chữ: "NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM". Đứng im, đầu dựa vào tường

=> Thể hiện sự đau đớn dữ dội về tinh thần.

⇒ Thầy đã thắp lên ngọn lửa yêu nước cháy bừng trong tim mọi người.

-> Thầy Ha-men đã thể hiện tình yêu thế nào với học trò, với nghề, với tiếng Pháp, với đất nước Tổ quốc?

- Truyền đi những tâm niệm tha thiết nhất mà thầy Ha- men muốn nói với học sinh và mọi người trong vùng An-dát là hãy yêu quý, giữ gìn và trau dồi cho mình tiếng nói, ngôn ngữ dân tộc, vì đó là một biểu hiện của tình yêu nước ...

- Viết lên bảng dòng chữ :''NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM''

-> Thầy Ha-men gửi thông điệp như thế nào về ý nghĩa tiếng nói của dân tộc?

Câu nói của thầy Ha-men “...khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khoá chốn lao tù...”. Câu nói này khẳng định giá trị to lớn của tiếng nói dân tộc. Còn giữ vững tiếng nói là còn phương tiện để đấu tranh giành lại độc lập tự do, thoát khỏi vòng nô lệ. Yêu quý, học tập, giữ gìn tiếng nói của dân tộc là biểu hiện sâu sắc của lòng yêu nước.