Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 8: A
Câu 9: Tóm tắt:
\(A=300J\)
\(t=1p=60s\)
======
\(\text{℘ }=?W\)
Công suất của Nam:
\(\text{℘ }=\dfrac{A}{t}=\dfrac{300}{60}=5\left(W\right)\)
khoảng cách từ máy bay địch đến ra đa là
3.10^8/0,3~28429,7m
sai thì chỉ cho mình vì mình cx không chắc nhé
theo cách làm của mình thì khác cậu nhưng cũng ko chắc lắm
theo mình thì lấy thời gian là 0.3 m/s chia cho 2 vì đó là thời gian tín hiệu từ ra đa được phát đi và gặp máy bay thì phản hồi lại , đó là hai quảng đường nên chia cho 2 rồi mới tính theo cách của cậu .
thời gian tín hiệu ra đa phát tới máy bay là :
0.3 m/s : 2 = 0.15 m/s
khoảng cách từ máy bay đến ra đa là :
0.15 : 3.10^8 ~0.000017 m/s
mình ko chắc đâu nha
nếu sai mời các bạn góp ý
a, Định luật về công: ko một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về quãng đường
b, Công thức tính công: \(A=F.s\)
Trong đó: \(\left\{{}\begin{matrix}A:công.thực.hiện.đc\left(J\right)\\F:lực.thực.hiện\left(N\right)\\s:quãng.đường.thực.hiện\left(m\right)\end{matrix}\right.\)
a, Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi
b, Công thức tính công
\(A=F.s=P.h=F.v_{\left(\dfrac{m}{s}\right)}\)
\(A\) công cần tính. Đơn vị 1kJ = 1000J (kJ : ki lô jun ; J : jun )
\(F\) lực tác dụng . Đơn vị \(N\)
\(s\) quãng đường vật di chuyển ( m )
\(P\) trọng lượng vật \(\left(N\right)\)
\(h\) độ cao đưa vật đi lên
\(v\) vận tốc (m/s)
vận tốc của vật thứ hai là = v=\(\frac{s}{t}\)500/12.5 ra ket qua rui cong 30 giay se ra van toc thu hai con vi tri hai vat gap nhau thi o cho a
Tham khảo:
-Định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại. Lưu ý: ... Tỉ số giữa công có ích và công toàn phần gọi là hiệu suất của máy và được kí hiệu là H.
-Công và công suất. Khi lực →F không đổi tác dụng lên một vật và điểm đặt của lực đó chuyển dời một đoạn s theo hướng hợp với hướng của lực góc α thì công thực hiện bởi lực đó được tính theo công thức: A=Fscosα.
Q=m.c.(t2-t1)
<=>13,68.1000=0,3.380.(t2-t1)
<=>t2-t1=120
=>t2=120+t1=120+20=140(độ C)
Nhiệt độ cuối của miếng đồng là 140 độ C
Trở thành thiên tài nhờ "lời nói dối" của mẹ
Edison, sinh ngày 11/2/1847, tại Milan, Ohio (Mỹ), vốn bị coi là đứa trẻ "đần độn, rối trí" (tâm thần). Vào khoảng năm 7 tuổi, một hôm cậu từ trường về nhà và nói với mẹ: "Mẹ, thầy giáo bảo con đưa cho mẹ cái này!".
Cẩn thận mở ra xem, bên trong kèm lá thư của giáo viên chủ nhiệm gửi phụ huynh em Edison, nước mắt bà Nancy Elliott giàn giụa. Cậu bé đứng ngẩn người kinh ngạc, cậu hỏi mẹ rằng thầy giáo đã viết gì trong đó?.
Ngập ngừng một lát, bà Nancy đọc to lá thư cho con trai mình: "Con trai của ông bà là một thiên tài! Nhưng ngôi trường này quá nhỏ, các giáo viên của chúng tôi không có đủ năng lực để dạy dỗ cậu bé. Bởi vậy, xin ông bà hãy tự kèm cặp con trai mình".
Kể từ đó, Edison được mẹ, cũng từng là giáo viên ở Canada kèm cặp, dạy dỗ mà không đến trường thêm lần nào nữa.
Nhiều năm sau đó, mẹ của Edison đã qua đời, còn con trai bà thì trở thành một trong những nhà phát minh vĩ đại nhất thế kỷ 20, người được mệnh danh là "Thầy phù thủy ở Menlo Park" nhờ những sáng chế thiên tài cống hiến cho nhân loại.
Một ngày, khi xem lại những kỷ vật của gia đình, Edison vô tình nhìn thấy một tờ giấy gập nhỏ được cất trong ngăn kéo bàn. Tò mò mở ra đọc, trước mắt cậu chính là lá thư của thầy giáo năm nào. Trong thư, có đoạn: "Con trai ông bà là đứa trẻ rối trí. Chúng tôi không thể chấp nhận cho trò ấy đến trường được nữa".
Edison đã khóc hàng giờ sau khi đọc lá thư năm nào. Thiên tài viết trong nhật ký rằng: "Thomas Alva Edison là một đứa trẻ rối trí, vậy mà, nhờ có một người mẹ tuyệt vời, cậu đã trở thành thiên tài của thế kỷ".
Lời cầu hôn "có một không hai" với nữ thư ký
Lúc 24 tuổi, Edison trở thành chủ một xí nghiệp được nhiều người biết tiếng. Cuộc sống dần ổn định nên chàng trai ấy muốn có một mái ấm gia đình. Ông chú ý đến cô thư kí Mary Stilwell dịu dàng, thanh mảnh làm việc trong công ty.
Một hôm, Edison đến gặp Mary và nói: "Thưa cô! Tôi không muốn phí thì giờ nói những câu vô ích. Tôi xin hỏi cô một câu rất ngắn gọn và rõ ràng: Cô có muốn làm vợ tôi không?".
Lời tỏ tình quá bất ngờ khiến nữ thư ký "đứng hình". Thấy vậy, Edison tiếp tục: "Ý cô thế nào? Cô nhận lời tôi nhé? Tôi xin cô hãy suy nghĩ trong năm phút".
Định thần lại, Mary Stilwell lên tiếng: "Năm phút cơ à? Thế thì lâu quá! Vâng em nhận lời" và ngày 25/12/1871 họ đã trở thành vợ chồng, sinh được ba người con.
Tuy nhiên, đến năm 1884, bà Mary mất. Ở tuổi 39, Edison đi bước nữa với Mina Miller, cô gái kém ông 19 tuổi và họ cũng có với nhau thêm ba con chung, trong đó có Charles Edison - người về sau trở thành Bộ trưởng Hải quân Mỹ và Thống đốc bang New Jersey.