Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
a)
- Ta xác định trung điểm 1 cạnh bằng cách gấp sao cho 2 đỉnh của tam giác trùng nhau, khi đó giao của nét gấp đi qua 1 cạnh của tam giác sẽ là trung điểm của cạnh đó
- Rồi từ các trung điểm vừa xác định được ta kẻ các đường trung tuyến của tam giác từ các đỉnh
- Nhận xét : Ta thấy 3 đường trung tuyến trong tam giác này đều sẽ đi qua 1 điểm
b)
- Ta nối dài đoạn AG sao cho AG cắt BC tại 1 điểm
- Ta thấy điểm giao nhau giữa AG và BC chính là trung điểm của BC
- Nên AG là trung tuyến của tam giác ABC
- Ta sẽ sử dụng số đo dựa trên các ô để xét tỉ số giữa các đoạn thẳng
\(\dfrac{{BG}}{{BE}} = \dfrac{2}{3};\dfrac{{CG}}{{CF}} = \dfrac{4}{6};\dfrac{{AG}}{{AD}} = \dfrac{{4.4}}{{6.6}}\)
- Ta thấy sau khi rút gọn các tỉ số ta có :
\(\dfrac{{BG}}{{BE}} = \dfrac{{CG}}{{CF}} = \dfrac{{AG}}{{AD}} = \dfrac{2}{3}\)
tam giác ABC đều
=> AB=AC=BC
góc B = góc C= góc A
D,E,F là trung điểm BC,AC,AB
Xét tam giác ABD và ADC
AD chung
AB=AC
BD=DC
=> ABD=ACD (c.c.c)
=> góc ADB = góc ADC = 90 độ , góc BAD = góc CAD = 30 độ
tương tự ta có:
góc AFC =BFC, ACF=BCF=30
góc AEB=CEB, EBC = EBA=30
Xét tam giác AFG và tam giác BFG
góc AFG=BFG
AF=FB
góc FAG= FBG=30 độ
FG chung
=>tam giác AFG=BFG
=>AG=GB
tương tự cm tam giác AEG=CEG
=>AG=GC mà AG=GB
=>GA=GB=GC
Vậy ...
ΔDMC cân tại M
ΔDMB cân tại M
ΔEMB cân tại M
ΔEMC cân tại M
ΔEMD cân tại M
Gọi AM, BN, CP là các đường trung tuyến của ∆ABC cắt nhau tại G.
AG = GD (gt)
AG = 2GM (suy ra từ tính chất đường trung tuyến)
Nên GD = 2GM
GD = GM + MD
=> GM = MD
Xét ∆BMD và ∆CMG:
BM = CM (gt)
\(\widehat{BND}=\widehat{CMG}\left(\text{đối đỉnh}\right)\)
MD = GM (chứng minh trên)
Do đó: ∆BMD = ∆CMG (c.g.c)
=> BD = CG
\(CG=\frac{2}{3}CP\left(\text{tính chất đường trung tuyến}\right)\)
\(\Rightarrow BD=\frac{2}{3}CP\) (1)
\(BG=\frac{2}{3}BN\left(\text{tính chất đường trung tuyến}\right)\) (2)
\(AG=\frac{2}{3}AM\left(\text{tính chất đường trung tuyến}\right)\)
\(\Rightarrow GD=\frac{2}{3}AM\) (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra các cạnh của \(\Delta BGD=\frac{2}{3}\) các đường trung tuyến của \(\Delta ABC\)
GM = MD (chứng minh trên)
Nên BM = MD là đường trung tuyến của ∆BGD
\(BM=\frac{1}{2}BC\) (4)
Kẻ đường trung tuyến GE và DF của ∆BGD
\(\Rightarrow FG=\frac{1}{2}BG\)
\(GN=\frac{1}{2}BG\left(\text{tính chất đường trung tuyến}\right)\)
Nên FN = GN
Xét ∆DFG và ∆ANG:
AG = GD (gt)
\(\widehat{DGF}=\widehat{AGN}\left(\text{đối đỉnh}\right)\)
GF = GN (chứng minh trên)
Do đó ∆DFG = ∆ANG (c.g.c)
=> DF = AN
\(AN=\frac{1}{2}AC\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow DF=\frac{1}{2}AC\) (5)
BD = CG (chứng minh trên)
\(ED=\frac{1}{2}BD\left(\text{vì E là trung điểm BD}\right)\)
\(GP=\frac{1}{2}CG\left(\text{tính chất đường trung tuyến}\right)\)
=> ED = GP
∆BDM = ∆CGM (chứng minh trên)
\(\Rightarrow\widehat{BDM}=\widehat{CGM}\text{ hay }\widehat{CGM}\)
\(\widehat{CGM}=\widehat{PGA}\left(\text{đối đỉnh}\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{EDG}=\widehat{PGA}\)
AG = GD (gt)
=> ∆PGA = ∆EDG (c.g.c)
=> GE = AP
\(\Rightarrow GE=\frac{1}{2}AB\)(6)
Từ (4),(5) và (6) suy ra các đường trung tuyến của ∆BGD bằng một nửa cạnh của ∆ABC.
Ta vẽ ΔABC và 3 đường trung tuyến AM, BN, CP
Trong đó : M, N, P lần lượt là trung điểm BC, AC, AB