Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi A, B là tâm đường tròn nhở (bán kính R/2), C là tâm đường tròn nhỏ (gọi bán kính là x). Khi đó CA = CB = R/2 + x.
Vậy CAB là tam giác cân ở C. Gọi H là điểm tiếp xúc của hai đường tròn nhỡ. Khi đó HA = HB => H là trung điểm của AB => H chính là tâm đường tròn to.
=> HC = HD - DC = R - x.
Vì CAB cân => CH vừa là trung tuyến, vừa là đường cao. Theo định lý Pitago trong tam giác vuông HAC ta có:
AC2=AH2+HC2
=> (R2 +x)2=(R2 )2+(R−x)2
=> x=R3
Bán kính đường tròn bé nhất x = R/3.
Diện tích phần tô màu bằng diện tích hình tròn to trừ đi tổng ba hình tròn chứa trong hình tròn to, và bằng:
πR2−[π(R2 )2+π(R2 )2+π(R3 )2]=718 πR2
Đáp số: 718 πR2
Xem thêm:
-Các đoạn thẳng có 2 đầu mút trong các điểm đó là: QM; QN; QP; MN; MP; NP
-Các đường thẳng phân biệt là: đường QM; QN; QP và MP
Giả sử BM<MC khi đó: S(AMB)<S(AMC) Đặt I là trung điểm BC. Nối AM, AI. Qua I kẻ đường thẳng song song với AM và cắt AC tại N và AI giao với MN tại O. Đường thẳng MN chính là đường thẳng cần phải vẽ. Thật vây, tứ giác ANIM là hình thang nên S(AON)=S(MOI) Mặt khác: S(AIC)=1/2S(ABC)=S(AON)+S(CION)=S(MOI)+S(CION)=S(CMN)
Giả sử BM<MC khi đó: S(AMB)<S(AMC)
Đặt I là trung điểm BC. Nối AM, AI. Qua I kẻ đường thẳng song song với AM và cắt AC tại N và AI giao với MN tại O.
Đường thẳng MN chính là đường thẳng cần phải vẽ.
Thật vây, tứ giác ANIM là hình thang nên S(AON)=S(MOI)
Mặt khác:
S(AIC)=1/2S(ABC)=S(AON)+S(CION)=S(MOI)+S(CION)=S(CMN)
Đáp án là : 9,12 rất tiếc không có ai làm được câu này. Từ bây giờ mình sẽ không k cho ai đúng nữa
Vẽ không thẳng lắm...