K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2016

Bài 1 :

Ta có :

30 = 2.3.5

45 = 32.5

BCNN(30,45) = 2 .32 . 5 = 90

BC(30,45) = B(90) = { 0;90;180;270;360;450;540;...}

Vậy các bội chung nhỏ hơn 500 của 30 và 45 là :

0;90;180;270;360;450

Bài 2 :

Gọi số học sinh lớp 6C là a ( a \(\in\) N* )

Theo đề ra , ta có :

a chia hết cho 2,3,4,8

=> a \(\in\) BC(2,3,4,8)

2 = 2

3 = 3

4 = 22

8= 23

BCNN(2,3,4,8) = 23 . 3 = 24

BC(2,3,4,8) = B(24) = { 0;24;48;72;... }

Mà : a trong khoảng từ 35 đến 60

=> a = 48

Vậy số học sinh lớp 6C là 48

15 tháng 11 2016

ài nì dể ẹt nói thiệt

ko ý xúc phạm

26 tháng 10 2017

Bài này hơi vô lý

26 tháng 10 2017

là sao bạn học lớp mấy vậy

3 tháng 11 2015

Gọi a là số học sinh lớp 6C .

Ta có : a chia hết cho 2 , 3 , 4 , 8 => a \(\in\) BC ( 2,3,4,8 ) 

Ta có : 2 = 2

3 = 3

4 = 22

8 = 23

BCNN ( 2,3,4,8 ) = 23 . 3 = 24

BC ( 2,3,4,8 ) = { 0 ; 24 ; 48 ; 72 ; ... }

Mà 35 < a < 60 nên a = 48

Vậy lớp 6C có 48 học sinh

Bài 1 : BCNN (30, 45) = 90. Do đó các bội chung nhỏ hơn 500 của 30 và 45 là 0, 90, 180, 270, 360, 450.

Bài 2 : Vì khi học sinh lớp 6C xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều đủ hàng có nghĩa là số học sinh ấy là bội chung của 2, 3, 4, 8.

BCNN(2, 3, 4, 8) = 24. Mỗi bội của 24 cũng là một bội chung của 2, 3, 4, 8. Vì số học sinh của lớp 6C trong khoảng 35 đến 60 nên ta phải chọn bội của 24 thỏa mãn điều kiện này. Đó là 24 . 2 = 48.

Vậy lớp 6C có 48 học sinh.

15 tháng 11 2016

Gọi số hs lớp 6c là a

a chia hết cho 2,3,4,8

và \(35\le a\le60\)

=>a \(\in\)BC(2,3,4,8)

Ta có:

2=2

3=3

4=22

8=23

BCNN(2,3,4,8) = 23.3=24

BC(2,3,4,8)=B(24)={0;24;48;72....}

Vì \(35\le a\le60\)nên a=48

Vậy số học sinh lớp 6c là 48 học sinh

10 tháng 11 2018

Gọi số học sinh lớp 6C là x ( học sinh ) ( x thuộc N* )

Vì học sinh lớp 6C xếp hàng 2,3,4,8 đều vừa đủ hàng nên ta có :

x chia hết cho 2 , x chia hết cho 3 x chia hết cho 4 , x chia hết cho 8

=> x thuộc BC(2,3,4,8) và 35 < x < 60

Ta có :

2 = 2

3 = 3

4 = 22

8 = 23

=> BCNN(2,3,4,8) = 23 . 3 = 24

=> BC(2,3,4,8) = { 0; 24 ; 48 ; 72 ; ....} mà 35 < x < 60

=> x = 48

Vậy số học sinh lớp 6C là : 48

13 tháng 11 2017

Ta có : 2 = 2.1 ; 3=3.1 ; 4 = 22 ; 8 = 23

=> BCNN(2,3,4,8) = 3.23 = 24

=> BC(2,3,4,8) = BC(24) = {0,24,48,72,....}

Vì 35 < x(số học sinh 6c) < 60 nên x = 48

Vậy số học sinh lớp 6c là 48 em

10 tháng 11 2018

Gọi số học sinh lớp 6C là x ( học sinh ) ( x thuộc N* )

Vì học sinh lớp 6C xếp hàng 2,3,4,8 đều vừa đủ hàng nên ta có :

x chia hết cho 2 , x chia hết cho 3 x chia hết cho 4 , x chia hết cho 8

=> x thuộc BC(2,3,4,8) và 35 < x < 60

Ta có :

2 = 2

3 = 3

4 = 22

8 = 23

=> BCNN(2,3,4,8) = 23 . 3 = 24

=> BC(2,3,4,8) = { 0; 24 ; 48 ; 72 ; ....} mà 35 < x < 60

=> x = 48

Vậy số học sinh lớp 6C là : 48

19 tháng 8 2015

gọi số học sing lớp 6c là a(a  thuộc N* và 35<a<60)

theo bài ra,ta có:a chia hết cho2,3,4,8

=>a thuộc BC(2,3,4,8)

2=2^1

3=3^1

4=2^2

8=2^3

BCNN(2,3,4,8)=2^3*3=24

=>BC(2,3,4,8)=B(24)={0;24;48;72,....}

và 35<a<60

=>a=48

vậy số học sing lớp 6c là 48 học sinh

5 tháng 8 2016

Vì khi học sinh lớp 6C xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều đủ hàng có nghĩa là số học sinh ấy là bội chung của 2, 3, 4, 8.BCNN(2, 3, 4, 8) = 24. Mỗi bội của 24 cũng là một bội chung của 2, 3, 4, 8. Vì số học sinh của lớp 6C trong khoảng 35 đến 60 nên ta phải chọn bội của 24 thỏa mãn điều kiện này. Đó là 24 . 2 = 48.Vậy lớp 6C có 48 học sinh.