Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.Mg + 1/2O2 -> MgO
b.\(nMg=\dfrac{4.8}{24}=0.2mol\) => \(nO2=0.2\times\dfrac{1}{2}=0.1mol\)
\(V_{O2}=0.1\times22.4=2.24l\)
c.\(nMgO=nMg=0.2mol\)
\(mMgO=0.2\times40=8g\)
a) Magie cacbonat \(\xrightarrow{t^o}\) Magie oxit + Cacbon đioxit
b) \(m_{MgCO_3} = m_{MgO} + m_{CO_2}\)
c)
\(m_{MgCO_3} = 60 + 66 = 126(kg)\\ \Rightarrow \%m_{MgCO_3} = \dfrac{126}{150}.100\% = 84\%\)
a, \(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{8,4}{22,4}=0,375\left(mol\right)\)
PT: \(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,25}{2}< \dfrac{0,375}{1}\), ta được O2 dư.
Theo PT: \(n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{1}{2}n_{H_2}=0,125\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=0,375-0,125=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2\left(dư\right)}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
b, Theo PT: \(n_{H_2O}=n_{H_2}=0,25\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2O}=0,25.18=4,5\left(g\right)\)
CO +1/2 O2 = CO2
x 1/2x x
H2 + 1/2O2 = H2O
y 1/2y y
gọi số mol của CO và H2 lần lượt là x và y
theo pt ta có hệ : \(\begin{cases}\frac{1\left(x+y\right)}{2}=0,3\\x=0,2\end{cases}\)
giải pt ra và tính phần trăm hh khí
\(2X+2H_2O\rightarrow2XOH+H_2\\ n_{H_2}>\dfrac{3,75}{22,4}\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_X>\dfrac{3,75}{11,2}\left(l\right)\\ \Rightarrow M_X< \dfrac{2,45}{\dfrac{3,75}{11,2}}< 7,32\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> Có thể là Liti (Li=7)
a)Gọi CTHH của hợp chất là NxOy. Ta có:
mN/mO=14x/16y=7/20→x/y=2/5→x=2; y=5
Vậy CTHH của hợp chất là N2O5
b)Gọi a là hóa trị của N. Theo quy tắc hóa trị ta được: 2a=5.2→a=5
Vậy hóa trị của N là 5
a. Ta có : mN : mO = 14/7 : 16/20
= 2 : 1
=> CTHH : N2O
b.
Ta có :a x = IIy => a = I
Vậy N ht 1
Theo đề ra
X2+3Y=102
=> X<51
Các ng tử bé hơn 51 có thể là
Ca, K, ..., H
=> Y<34
Các ng tử bé hơn 34 có thể là
S, P, ..., H
Lọc ra ta có 27x2+16×3=102
=> CTHH: Al2O3
Mọi người ơi giúp mk đi nha . cô dạy hóa mf không thấy làm chắc chắn là chết . mk còn mẹ già con thơ đang chờ nhanh lên
chuẩn bị thế kỉ 22 r đấy