Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Calcium oxide (vôi sống): có 1 Ca và 1 O
=> Công thức hóa học: CaO
=> Khối lượng phân tử: MCaO = 1 x 40 amu + 1 x 16 amu = 56 amu
b) Hydrogen sulfide: có 2 H và 1 S
=> Công thức hóa học: H2S
=> Khối lượng phân tử: MH2S = 2 x 1 amu + 1 x 32 amu = 34 amu
c) Sodium sulfate: có 2 Na, 1 S và 4 O
=> Công thức hóa học: Na2SO4
=> Khối lượng phân tử: MNa2SO4 = 2 x 23 amu + 1 x 32 amu + 4 x 16 amu = 119 amu
Hãy viết Công thức hóa học trong các trường hợp sau đây?
A,trong phân tử sodium sulfide có 2 nguyên tử Nạ và 1 nguyên tử s
B,trong phân tử sodium acid có 2 nguyên tử h , 1 nguyên tử s và 4 nguyên tử ở
C,
Gọi hóa trị của N là a, ta có:
- N2O: a.2 = II.1 ⇒ a = I
- NO: a.1 = II.1 ⇒ a = II
- NH3: a.1 = I.3 ⇒ a = III
- NO2: a.1 = II.2 ⇒ a = IV
- N2O5: a.2 = II.5 = a = V
Ta có:
MH = 1 amu
MO = 16 amu
Ta có:
\(M_{H_2O}=1
.
2+16=18\left(amu\right)\)
\(\%m_H=\dfrac{M_{H_2O}}{M_{H_2}}
.
100\%=9\%\)
\(\%m_O=100\%-9\%=91\%\)
=> Nhận định trên là sai.
Trong phân tử nước gồm: 1 nguyên tử O và 2 nguyên tử H
Ta có: Khối lượng của nguyên tố O trong nước là:
mO = 1 x 16 amu = 16 amu
Khối lượng của nguyên tố H trong nước là:
mH = 2 x 1 amu = 2 amu
=> Khối lượng phân tử nước là: Mnước = 16 + 2 = 18 amu
=> Ý kiến: Phần trăm khối lượng của H trong nước gấp 2 lần phần trăm khối lượng O là sai
`a,` Ta có: \(N^xH^I_3\)
Theo qui tắc hóa trị: `x*1 = I*3 -> x= 3`
Vậy, `N` có hóa trị `III` trong phân tử `NH_3`
`b,` Ta có: \(S^xO^{II}_2\)
Theo qui tắc hóa trị: `x*1= II*2 -> x=4`
Vậy, `S` có hóa trị `IV` trong phân tử `SO_2`
`----`
Ta có: \(S^xO^{II}_3\)
Theo qui tắc hóa trị: `x*1=II*3 -> x=6`
Vậy, `S` có hóa trị `VI` trong phân tử `SO_3`
`c,` Ta có: \(P^x_2O^{II}_5\)
Theo qui tắc hóa trị: `x*2=II*5 -> x=5`
Vậy, `P` có hóa trị `V` trong phân tử `P_2O_5`
a) Công thức hóa học: \(N_1^xH_3^I\)
Theo quy tắc hóa trị: x.1 = 3.I
=> x = III
Vậy hóa trị của N trong NH3 là III
b) Công thức hóa học: \(S_1^xO_2^II\)
Theo quy tắc hóa trị: 1.x = 2.II
=> x = IV
Vậy hóa trị của S trong SO2 là IV
Công thức hóa học: \(S_1^xO_3^II\)
Theo quy tắc hóa trị: 1.x = 3.II
=> x = VI
Vậy hóa trị của S trong SO3 là VI
c) Công thức hóa học: \(P_2^xO_5^II\)
Theo quy tắc hóa trị: 2.x = 5.II
=> x = V
Vậy hóa trị của P trong P2O5 là V
Fe trong Fe(OH)3: hoá trị III
Ba trong BaCO3: hoá trị II
Cu trong Cu(NO3)2: hoá trị II
Mn trong MnO2: hoá trị IV
`@` `\text {Fe(OH)}_3`
Gọi `x` là hóa trị của Fe trong hợp chất trên.
`-` Trong hợp chất `\text {Fe(OH)}_3`, vì nhóm `\text {OH}` có hóa trị là `I`
`@` Theo qui tắc hóa trị: `\text {x = I.3} ``-> \text { x=3}`
Vậy, hóa trị của `\text {Fe}` trong `\text {Fe(OH)}_3` là `III`
`@` `\text {BaCO}_3`
Gọi `y` là hóa trị của Ba trong hợp chất trên.
`-` Trong hợp chất `\text {BaCO}_3`, vì nhóm `\text {CO}_3` có hóa trị là II
`@` Theo qui tắc hóa trị: `y*1=II*1 -> y=2`
Vậy, hóa trị của Ba trong phân tử `\text {BaCO}_3` là `II`
`@` `\text {Cu(NO}_3)_2`
Gọi `z` là hóa trị của Cu trong hợp chất trên.
`-` Trong phân tử `\text {Cu(NO}_3)_2`, có nhóm `\text {NO}_3` có hóa trị là I
`@` Theo qui tắc hóa trị: `z=1*2 -> z=2`
Vậy, hóa trị của Cu trong `\text {Cu(NO}_3)_2` là `II`
`@` `\text {MnO}_2`
Gọi `t` là hóa trị của Mn trong hợp chất
`-` Trong hợp chất `\text {MnO}_2`, có `\text {O}` có hóa trị II
`@` Theo qui tắc hóa trị: `t=II*2 -> t=4`
Vậy, hóa trị của Mn trong `\text {MnO}_2` là `IV`.
a, Trong 3h đầu, ô tô chạy với vận tốc 60km/h
b, Khoảng thời gian ô tô dừng lại để khách nghỉ ngơi là giờ thứ 3 - giờ thứ 4 (1 tiếng)
- Trong hợp chất Fe2O3, O luôn có hóa trị II.
- Sử dụng quy tắc hóa trị, ta có công thức: a × 2 = 3 × II.
- Giải phương trình trên ta được a = III.
Các câu sau làm tt nhé bạn
- Trong hợp chất Fe2O3, O luôn có hóa trị II.
- Sử dụng quy tắc hóa trị, ta có công thức: a × 2 = 3 × II.
- Giải phương trình trên ta được a = III.
Các câu sau làm tt nhé bạn