K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 8 2023

THAM KHẢO:

Biến cố D "Tích số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc là 10"

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

a) \(D = \left\{ {\left( {3;1} \right);\left( {3;2} \right);\left( {3;3} \right);\left( {3;4} \right);\left( {3;5} \right);\left( {3;6} \right)} \right\}\)

\(A{\rm{D}} = \left\{ {\left( {3;2} \right)} \right\};B{\rm{D}} = \left\{ {\left( {3;2} \right)} \right\};C{\rm{D}} = \left\{ {\left( {3;1} \right)} \right\}\)

b) \(\bar AB = \left\{ {\left( {1;6} \right);\left( {6;1} \right)} \right\}\)

\(\bar A{\rm{C}} = \left\{ {\left( {1;6} \right);\left( {6;1} \right);\left( {1;5} \right);\left( {5;1} \right);\left( {1;3} \right);\left( {3;1} \right);\left( {1;2} \right);\left( {2;1} \right);\left( {1;1} \right)} \right\}\)

24 tháng 8 2017

Ak là biến cố: "Người thứ k bắn trúng"

- A1 : "Người thứ nhất bắn trúng"

⇒ Giải bài 4 trang 64 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11 : “Người thứ nhất không bắn trúng”.

- A2 : "Người thứ hai bắn trúng"

⇒ Giải bài 4 trang 64 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11 : “Người thứ hai không bắn trúng”.

Giải bài 4 trang 64 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

Số kết quả thuận lợi cho biến cố \(A \cup B\) là \(5 + 12 = 17\).

\(P\left( A \right) = \frac{{n\left( A \right)}}{{n\left( \Omega \right)}} = \frac{5}{{n\left( \Omega \right)}};P\left( B \right) = \frac{{n\left( B \right)}}{{n\left( \Omega\right)}} = \frac{{12}}{{n\left( \Omega\right)}};P\left( {A \cup B} \right) = \frac{{n\left( {A \cup B} \right)}}{{n\left( \Omega\right)}} = \frac{{17}}{{n\left( \Omega\right)}}\)

\( \Rightarrow P\left( A \right) + P\left( B \right) = P\left( {A \cup B} \right)\)

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 9 2023

Hai biến cố A và B xung khắc khi và chỉ khi \(A \cap B = \emptyset  \Rightarrow P\left( {AB} \right) = 0\)

Vì P(A) > 0, P(B) > 0 nên \(P\left( A \right).P\left( B \right) > 0\)

\( \Rightarrow P\left( {AB} \right) \ne P\left( A \right).P\left( B \right)\)

Vậy hai biến cố A và B không độc lập.

22 tháng 8 2023

a) Hai biến cố đối nhau không có xung khắc với nhau. Xung khắc xảy ra khi hai biến cố không thể xảy ra cùng một lúc.

b) Hai biến cố xung khắc không nhất thiết là hai biến cố đối nhau. Hai biến cố đối nhau xảy ra khi xảy ra một biến cố sẽ loại trừ hoàn toàn biến cố kia.

$HaNa$

3 tháng 6 2019

Hai biến cố này có xung khắc vì \(\Omega=A\cup\overline{A}\)

Biến cố A: "Cả 3 lần xuất hiện mặt sấp"

=>\(A=\left\{A_1;A_2;A_3\right\}\)

Biến cố B: "Cả 3 lần xuất hiện mặt ngửa"

=>\(B=\left\{\overline{A_1};\overline{A_2};\overline{A_3}\right\}\)

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

Ta có: \(A = \left\{ {\left( {1;1} \right);\left( {1;3} \right);\left( {1;5} \right);\left( {3;1} \right);\left( {3;3} \right);\left( {3;5} \right);\left( {5;1} \right);\left( {5;3} \right);\left( {5;5} \right)} \right\}\).

\(B\) là biến cố “Tổng số chấm xuất hiện là số lẻ”

\(\begin{array}{l} \Rightarrow B = \left\{ {\left( {1;2} \right);\left( {1;4} \right);\left( {1;6} \right);\left( {2;1} \right);\left( {2;3} \right);\left( {2;5} \right);\left( {3;2} \right);\left( {3;4} \right);\left( {3;6} \right);\left( {4;1} \right);\left( {4;3} \right);\left( {4;5} \right);} \right.\\\left. {\left( {5;2} \right);\left( {5;4} \right);\left( {5;6} \right);\left( {6;1} \right);\left( {6;3} \right);\left( {6;5} \right)} \right\}\end{array}\)

Vậy hai biến cố \(A\) và \(B\) xung khắc.

Chọn B.