K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 5:

a: ta có: AD=AB

mà A nằm giữa D và B

nên A là trung điểm của DB

CE+EA=CA

=>\(CE+\dfrac{1}{3}CA=CA\)

=>\(CE=\dfrac{2}{3}CA\)

Xét ΔBDC có

CA là đường trung tuyến

\(CE=\dfrac{2}{3}CA\)

Do đó: E là trọng tâm của ΔBDC

b: Xét ΔBDC có

E là trọng tâm của ΔBDC
M là trung điểm của DC

Do đó B,E,M thẳng hàng

Bài 4:

a: Diện tích mảnh vườn theo x là:

\(\dfrac{1}{2}\left(x+x+7\right)\cdot\dfrac{2}{3}x=\dfrac{1}{3}x\left(2x+7\right)=\dfrac{2}{3}x^2+\dfrac{7}{3}x\)

b: Khi x=9 thì \(S=\dfrac{2}{3}\cdot9^2+\dfrac{7}{3}\cdot9=75\)(m2)

Bài 3:

a: \(P\left(x\right)=-2x^2\left(x^2-x+5\right)-3x\left(x-b\right)+5\)

\(=-2x^4+2x^3-10x^2-3x^2+3xb+5\)

\(=-2x^4+2x^3-13x^2+3xb+5\)

b: Tổng các hệ số của P(x) là -10

=>-2+2-13+3b+5=-10

=>3b-8=-10

=>3b=-2

=>\(b=-\dfrac{2}{3}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

a) A = 2x6 + (-5x3) + ( -3x5) + x3 + \(\dfrac{3}{5}{x^2}\)+(\( - \dfrac{1}{2}{x^2}\)) + 8 + ( -3x)

= 2x6 + ( -3x5) + [(-5x3) + x3 ]+ [\(\dfrac{3}{5}{x^2}\)+(\( - \dfrac{1}{2}{x^2}\))] + ( -3x) + 8

= 2x6 – 3x5 – 4x3 +\(\dfrac{1}{{10}}\)x2 – 3x + 8

b) Hệ số cao nhất: 2

Hệ số tự do: 8

Hệ số của x2 là: \(\dfrac{1}{{10}}\)

a: P=2+25x^2-3x^3+4x^2-2x-x^3+6x^5

=6x^5-4x^3+29x^2-2x+2

b: bậc của P(x) là 5

c: hệ số lớn nhất là 6

Hệ số tự do là 2

P(-1)=-6+4+29+2+2=29+2=31

Bài 2: Thu gọn và tìm bậc của các đơn thức sau a) 2 5xy 2bx y ; b) 4 2 4 ab c 20a bx 5 ; c) 2 2 1 1,5xy bcx b 4 ; d) 2 3 2 2 1 2ax y x y zb 2 Bài 3: Cho biểu thức A = 2 3 𝑥 3 . 3 4 𝑥𝑦 2 . 𝑧 2 và B = 9x𝑦 3 . (−2𝑥 2𝑦𝑧 3 ) 1) Thu gọn và tìm bậc của đơn thức thu gọn A và B 2) Cho biết phần biến và phần hệ số của đơn thức thu gọn A và B 3) Tính tích của hai đơn thức thu gọn A và B. Bài 4:Cho đơn thức C...
Đọc tiếp

Bài 2: Thu gọn và tìm bậc của các đơn thức sau a) 2 5xy 2bx y ; b) 4 2 4 ab c 20a bx 5 ; c) 2 2 1 1,5xy bcx b 4 ; d) 2 3 2 2 1 2ax y x y zb 2 Bài 3: Cho biểu thức A = 2 3 𝑥 3 . 3 4 𝑥𝑦 2 . 𝑧 2 và B = 9x𝑦 3 . (−2𝑥 2𝑦𝑧 3 ) 1) Thu gọn và tìm bậc của đơn thức thu gọn A và B 2) Cho biết phần biến và phần hệ số của đơn thức thu gọn A và B 3) Tính tích của hai đơn thức thu gọn A và B. Bài 4:Cho đơn thức C = 2𝑥𝑦 2 ( 1 2 𝑥 2𝑦 2𝑥) ; D = 2 3 𝑥𝑦 2 . ( 3 2 𝑥) a) Thu gọn đơn thức C, D. Xác định phần hệ sô, phần biến, tìm bậc của đơn thức. b) Tính giá trị của đơn thức C tại x= 1, y = -1 c) Tính giá trị của đơn thức D tại x = -1, y = -2 d) Chứng minh đơn thức C,D luôn nhận giá trị dương với mọi x ≠ 0, y ≠ 0, Bài 5. Cho A = 3xy – 4xy + 10xy – xy a) Tính giá trị của A tại x = 1, y = -1 b) Tìm điều kiện của x, y để A > 0. c) Tìm điều kiện của x, y để A > 0. d) Tìm x, y nguyên để A = - 24

0
Bài 2: Thu gọn và tìm bậc của các đơn thức sau a) 2 5xy 2bx y ; b) 4 2 4 ab c 20a bx 5 ; c) 2 2 1 1,5xy bcx b 4 ; d) 2 3 2 2 1 2ax y x y zb 2 Bài 3: Cho biểu thức A = 2 3 𝑥 3 . 3 4 𝑥𝑦 2 . 𝑧 2 và B = 9x𝑦 3 . (−2𝑥 2𝑦𝑧 3 ) 1) Thu gọn và tìm bậc của đơn thức thu gọn A và B 2) Cho biết phần biến và phần hệ số của đơn thức thu gọn A và B 3) Tính tích của hai đơn thức thu gọn A và B. Bài 4:Cho đơn thức C...
Đọc tiếp

Bài 2: Thu gọn và tìm bậc của các đơn thức sau a) 2 5xy 2bx y ; b) 4 2 4 ab c 20a bx 5 ; c) 2 2 1 1,5xy bcx b 4 ; d) 2 3 2 2 1 2ax y x y zb 2 Bài 3: Cho biểu thức A = 2 3 𝑥 3 . 3 4 𝑥𝑦 2 . 𝑧 2 và B = 9x𝑦 3 . (−2𝑥 2𝑦𝑧 3 ) 1) Thu gọn và tìm bậc của đơn thức thu gọn A và B 2) Cho biết phần biến và phần hệ số của đơn thức thu gọn A và B 3) Tính tích của hai đơn thức thu gọn A và B. Bài 4:Cho đơn thức C = 2𝑥𝑦 2 ( 1 2 𝑥 2𝑦 2𝑥) ; D = 2 3 𝑥𝑦 2 . ( 3 2 𝑥) a) Thu gọn đơn thức C, D. Xác định phần hệ sô, phần biến, tìm bậc của đơn thức. b) Tính giá trị của đơn thức C tại x= 1, y = -1 c) Tính giá trị của đơn thức D tại x = -1, y = -2 d) Chứng minh đơn thức C,D luôn nhận giá trị dương với mọi x ≠ 0, y ≠ 0, Bài 5. Cho A = 3xy – 4xy + 10xy – xy a) Tính giá trị của A tại x = 1, y = -1 b) Tìm điều kiện của x, y để A > 0. c) Tìm điều kiện của x, y để A > 0. d) Tìm x, y nguyên để A = - 24

0
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 9 2023

a)      P(x) = \(7 + 4{x^2} + 3{x^3} - 6x + 4{x^3} - 5{x^2}\)

       \( = 7{x^3} - {x^2} - 6x + 7\)

b)      Đa thức P(x) có bậc là 3

Hệ số cao nhất là 7

Hệ số của \({x^2}\)là -1

Hệ số của \(x\)là -6

Hệ số tự do là 7

`a,`

`Q(x)=`\(-3x^4+4x^3+2x^2+\)\(\dfrac{2}{3}-3x-2x^4-4x^3+8x^4+1+3x\)

`=(-3x^4-2x^4+8x^4)+(4x^3-4x^3)+2x^2+(-3x+3x)+(2/3+1)`

`= 3x^4+2x^2+5/3`

`b,`

Bậc của đa thức: `4`

Hệ số cao nhất: `3`

Hệ số tự do: `5/3`

`c,`

Đặt `3x^4+2x^2+5/3=0`

Vì \(\left\{{}\begin{matrix}x^4\ge0\rightarrow3x^4\ge0\\x^2\ge0\rightarrow2x^2\ge0\end{matrix}\right.\)

`-> 3x^4+2x^2+5/3`\(>0\)

`->` Đa thức `Q(x)` vô nghiệm.

`@`\(\text{dn inactive.}\)

`1)`

`A(x)=x^3-2x^2+5x-2-x^3+x+7`

`A(x)=(x^3-x^3)-2x^2+(5x+x)+(-2+7)`

`A(x)=-2x^2+6x+5`

Bậc của đa thức: `2`

Hệ số cao nhất: `-2`

Hệ số tự do: `5`

`2)`

`H(x)-(2x^2 + 3x – 10) = A(x)`

`H(x)-(2x^2 + 3x – 10)=-2x^2+6x+5`

`H(x)= (-2x^2+6x+5)+(2x^2 + 3x – 10)`

`H(x)=-2x^2+6x+5+2x^2 + 3x – 10`

`H(x)=(-2x^2+2x^2)+(6x+3x)+(5-10)`

`H(x)=9x-5`

`3)`

Đặt `9x-5=0`

`9x=0+5`

`9x=5`

`-> x=5/9`

 

2 tháng 4 2023

loading...  

a) Ta có: \(P\left(x\right)=2+5x^2-3x^3+4x^2-2x-x^3+6x^5\)

\(=6x^5-\left(3x^3+x^3\right)+\left(5x^2+4x^2\right)-2x+2\)

\(=6x^5-4x^3+9x^2-2x+2\)

1: 

a: M=4/9x^2y^2*4x^2y^2=16/9x^4y^4

b: bậc là 8

hệ số là 16/9