Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Từ trái nghĩa : Là những từ có nghĩa trái ngược với nhau về nghĩa.
b) Từ gần nghĩa : Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
c) Từ đồng âm : Là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.
d) Từ nhiều nghĩa : Là những từ có một nghĩa gốc và một số nghĩa chuyển.
e) Đại từ xưng hô : Là từ dùng để xưng hô, để trỏ vào sự vật, sự việc hoặc để thay thế cho danh từ, động từ, tính từ trong câu nhằm tránh lặp lại các từ ngữ đó.
CHÚC BẠN HỌC GIỎI !
Ví dụ :Tôi là người giỏi toán nhất lớp 7A
Chủ ngữ : Tôi
Vị ngữ : là người giỏi toán nhất lớp 7A
Đại từ xưng hô : Tôi
Rùa xưng : Anh-Tôi
=> thể hiện sự tôn trọng, lịch sự với người đối thoại.
Thỏ xưng : Mày-ta
=>thể hiện sự kiêu căng, thô lỗ, khinh bỉ , coi thường người đối thoại.
a) Các đại từ xưng hô trong đoạn văn trên : tôi, các em
b) Từ trái nghĩa với từ vui vẻ : buồn bã
Từ trái nghĩa với may mắn : không may
c) Đã có nhiều người anh hùng đã hy sinh vì đất nước.
Ai ai cũng vui mừng, sung sướng sau ngày đại thắng.
3.
1. tiếng cá / quẫy tũng toẵng xôn xao quanh mạn thuyền.
chủ ngữ vị ngữ
2. những chú ga nhỏ/ như những hòn tơ lăn tròn trên bãi cỏ.
chủ ngữ vị ngữ
3. học / quả là hó khăn, vất vả.
chủ ngữ vị ngữ
a. - Từ đồng nghĩa với từ biên cương là từ biên giới.
b. - Từ đầu được dùng theo nghĩa chuyển.
- Từ ngọn được dùng theo nghĩa chuyển.
c. Trong bài thơ Chiều biên giới của Lò Ngân Sủn có hai đại từ xưng hô. Đó là "em" và "ta".c
d. * Câu văn miêu tả: Chiều biên giới thật đẹp khi ta được ngắm nhìn hoa đào đua nở thắm hồng; mùa sở ra cây non chổi biếc; và từng bậc thang nơi lưng đồi: lúa đang trĩu hạt mỡ màng, trông xa như từng lớp mây đang sà xuống mặt đất.
em,
tôi,
ông,
bà ,
chú ,
bác ,
bố ,
mẹ ,
dì , con , cháu
Đại từ xưng hô trong tiếng Việt phức tạp hơn.
Được sử dụng theo:
- Đối tượng (Lớn, bé, người quen, người lạ, cấp bậc, ....)
- Biểu cảm (tôn trọng, khinh bỉ)
@Nghệ Mạt
#cua