Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bác đi rồi sao Bác ơi,
Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời...
Bác đã lên đường theo tiên,
Mác, Lê-nin thế giới người hiền.
→ Đều chỉ về Bác đã mất, nói cách khác là chỉ chung về cái chết
Gạch chân các cụm từ và cụm từ đồng nghĩa trong những câu thơ sau và giải nghĩa:
Bác đã đi rồi sao Bác ơi,
Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời...
Bác đã lên đường theo tiên,
Mác, Lê-nin thế giới người hiền.
- Giải thích từ đồng nghĩa:
+ Đều là nói về cái chết
+ Có tác dụng làm giảm đi sự đau buồn cho người nghe, làm cho câu thơ thêm hay.
Khổ thơ ở gạch đầu dòng 2 có vấn đề j ko?
Tháng 11 năm 2001, Tố Hữu đã sửa lại câu "Bác đã lên đường theo tổ tiên" thành "Bác đã lên đường, nhẹ bước tiên" mà!
1. Những sự ưu tiên mà Bác hoàn toàn xứng đáng là: được cưỡi ngựa, được che ô.
2. Bác không nhận bất kì sự ưu tiên nào vì Bác nghĩ mình cũng là người bình thường, Bác không muốn mình đặc biệt hơn đồng bào.
3. Câu truyện dạy cho ta đức tính khiêm tốn.
4. Cách từ chối của Bác: luôn đặt mình vào vị trí của người khác.
- Bác đã đi rồi sao Bác ơi!
Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời.
-Bác đã lên đường theo tổ tiên
Mác-Lênin thế giới người hiền.
Từ " đã đi rồi" và từ" lên đường theo tổ tiên" là hai từ đồng nghĩa đều nói về cái chết của Bác, có tác dụng làm giảm đi sự đau buồn cho người nghe, làm cho câu thơ thêm hay.
Cảm ơn bạn Boy Lạnh Lùng nha !