Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lấy mỗi chất một ít mẫu thử
Cho dung dịch HCl vào các mẫu thử .Mẩu thử nào có hiện tượng sủi bọt khí bay hơi la CaCO3 còn lại là CaO
phương trình phản ứng :CaCO3 + HCl --->CaCl2 +H2O + CO2\(\uparrow\)
CaO + HCl ---> CaCl2 + H2O
b) Lấy mỗi chất một ít mẫu thử
Cho H2O vào các mẫu thử , mẫu thử nào xuất hiện kết tủa trắng là CaO
phương trình phản ứng :CaO + H2O ---> Ca(OH)2
MgO + H2O ---> Mg(OH)2\(\downarrow\)
a) Lấy mỗi chất một ít mẫu thử
Cho dung dịch HCl vào các mẫu thử .Mẩu thử nào có hiện tượng sủi bọt khí bay hơi la CaCO3 còn lại là CaO
phương trình phản ứng :CaCO3 + HCl --->CaCl2 +H2O + CO2↑
CaO + HCl ---> CaCl2 + H2O
b) Lấy mỗi chất một ít mẫu thử
Cho H2O vào các mẫu thử , mẫu thử nào xuất hiện kết tủa trắng là CaO
phương trình phản ứng :CaO + H2O ---> Ca(OH)2
MgO + H2O ---> Mg(OH)2↓
a. Cho CaO và CaCO3 vào H2O
- Nếu chất nào tan trong nước tạo thành dung dịch => CaO
PTHH: CaO + H2O -> Ca(OH)2
- Nếu chất nào không tan trong nước => CaCO3
b. Cho CaO và MgO vào nước
- Nếu chất nào tan trong nước tạo thành dung dịch => CaO
PTHH: CaO + H2O -> Ca(OH)2
- Nếu chất nào không tan trong nước => MgO
2a) Lấy mỗi chất một ít mẫu thử
Cho dung dịch HCl vào các mẫu thử .Mẩu thử nào có hiện tượng sủi bọt khí bay hơi la CaCO3 còn lại là CaO
phương trình phản ứng :CaCO3 + HCl --->CaCl2 +H2O + CO2↑
CaO + HCl ---> CaCl2 + H2O
b) Lấy mỗi chất một ít mẫu thử
Cho H2O vào các mẫu thử , mẫu thử nào xuất hiện kết tủa trắng là CaO
phương trình phản ứng :CaO + H2O ---> Ca(OH)2
MgO + H2O ---> Mg(OH)2↓
Bài 5 :
a, Cho nước vào từng chất rắn vào quậy đều.
Tan: CaO
Không tan : MgO
b, Sục khí CO2 vào từng chất rắn trên( pha với nước )
Tạo kết tủa trắng : CaO
Chất rắn tan dần : CaCO3
c, Pha với nước vào cho giấy quỳ tím vào từng lọ :
Màu xanh : Na2O
Màu đỏ : P2O5
Bài 6 :
Sục vào dd nước vôi trong .
Tạo kết tủa trắng : CO2
Không hiện tượng : O2
Câu 1: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết từng chất trong mỗi dãy chất sau đây
a) 2 chất rắn màu trắng CaO và Na2O
----
- Cho nước vào, cả 2 đều tan tạo thành các dung dịch.
PTHH: CaO + H2O -> Ca(OH)2
Na2O + H2O -> 2 NaOH
- Dẫn khí CO2 vào 2 dung dịch trên, quan sát thấy:
+ Có kết tủa trắng CaCO3 -> dd Ca(OH)2 => Nhận biết CaO
+ Không có kết tủa trắng => dd NaOH => Na2O
Câu 1:
b) 2 chất rắn màu trắng MgO và CaO
--
- Nhỏ nước vào các chất rắn:
+ Không tan -> MgO
+ Tan, tạo thành dung dịch => CaO
PTHH: CaO + H2O -> Ca(OH)2
c) 2 chất rắn màu trắng CaO và CaCO3
------
- Cho nước vào 2 chất rắn, quan sát:
+ Tan, tạo thành dung dịch -> Ca(OH)2 -> Rắn CaO
+ Không tan -> Rắn CaCO3.
PTHH: CaO + H2O -> Ca(OH)2
d) 2 chất rắn màu trắng CaO và P2O5
- Thử với lượng nhỏ mỗi chất.
- Cho nước sau đó cho thêm quỳ tím, quan sát thấy:
+ Tan trong nước, tạo dung dịch làm quỳ tím hóa xanh => CaO
+ Tan trong nước, tạo dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ => P2O5
PTHH: CaO + H2O -> Ca(OH)2
P2O5 +3 H2O -> 2 H3PO4
Trích mẫu thử, đánh số. Dùng thuốc thử: nước cho cả hai cặp chất (a), (b)
(a) Mẫu thử hoà tan trong nước là CaO, mẫu thử không tan là CaCO3
(b) Mẫu thử hoà tan trong nước là CaO, mẫu thử không tan là MgO
\(CaO_{ }+H_2O->Ca\left(OH\right)_2\)
a) - Hòa với nước:
+ Tan, tạo thành dd => CaO
CaO+ H2O -> Ca(OH)2
+ Không tan => MgO
b)
NaOH | HCl | H2SO4 | Ca(OH)2 | |
Qùy tím | Xanh (Nhóm I) | Đỏ (Nhóm II) | Đỏ(Nhóm II) | Xanh(Nhóm I) |
CO2 + nhóm I | Không có kết tủa | Chưa nhận biết | Chưa nhận biết | Có kết tủa trắng |
dd BaCl2 + Nhóm II | Đã nhận biết | không hiện tượng | Có kết tủa trắng | Đã nhận biết |
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow\left(trắng\right)+H_2O\\ BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow\left(trắng\right)+2HCl\)
a)Cho H2O vào lần lượt vào chất rắn:
+Chất rắn nào tan tạo ra dung dịch huyền vũ vẫn đục CaO
CaO+H2O->Ca(OH)2
+ Chất rắn còn lại k tan là MgO
b)Cho quỳ tím vào 5 lọ dd nếu:
+ quỳ tím hóa đỏ:\(H_2SO_4,HCl,\)
\(+quỳtímhóaxanh:NaOH,Ca\left(OH\right)_2\)
\(-ChoAgNO_3vàophần1nếuthấykếttủatrắngktantrongaxit\:làHCl\)
\(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl+HNO_3\)
\(-ChoBaCl_2vào2ddcònlạiởphần1,nếuthấykếttủatrắngkhoongtantrongaxitlàH_2SO_4\)
\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
Sục khí CO2 qua 2 phần nếu thấy kết tủa trắng thì đó là\(Ca\left(OH\right)_2;cònNaOHkocókếttủa\)
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
\(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_20\)
c)-Dùng quỳ tím
+Hóa đỏ là \(H_2SO_4\)
+Hóa Xanh \(NaOH\)
+k đổi màu là \(Na_2SO_4vàNaCl\)
-DÙng \(BaCl_2\)
+Kết tủa trắng:\(Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2NaCl+BaSO_4\)
+Không hiện Tượng:NaCl
Câu 5:
- Thử với lượng nhỏ mỗi chất.
- Cho nước vào các chất rắn, quan sát sau đó cho thêm quỳ tím:
+ Không tan -> MgO
+ Tan, tạo thành dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ -> P2O5
P2O5 + 3 H2O -> 2 H3PO4
+ Tan, tạo thành dung dịch làm quỳ tím hóa xanh -> CaO
CaO + H2O -> Ca(OH)2
Câu 9:
- Đầu tiên dùng quỳ tím cho vào các dung dịch:
+ Qùy tím hóa xanh -> dd NaOH , dd Ba(OH)2 (Nhóm I)
+ Qùy tím không đổi màu -> dd Na2SO4, dd NaCl (nhóm II)
- Sau đó, ta tiếp tục nhỏ vài giọt dung dịch Na2SO4 vào 2 dung dịch nhóm I, quan sát:
+ Có kết tủa trắng BaSO4 -> Nhận biết dung dịch Ba(OH)2
+ Không có kết tủa trắng -> dd NaOH
- Nhỏ vài giọt dung dịch Ba(OH)2 vào nhóm dung dịch II, quan sát:
+ Có kết tủa trắng BaSO4 -> Nhận biết dd Na2SO4
+ Không có kết tủa trắng -> Nhận biết dung dịch NaCl.
PTHH: Ba(OH)2 + Na2SO4 -> BaSO4(kt trắng) + 2 NaOH
Câu 2 :
a) Tác dụng với dung dịch HCl : CaO , Al2O3 ,
Pt : \(CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\)
\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
b) Tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 : P2O5 , CO2
Pt : \(3Ba\left(OH\right)_2+P_2O_5\rightarrow Ba_3\left(PO_4\right)_2+3H_2O\)
\(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)
Chúc bạn học tốt
Câu 3 :
\(n_{Fe2O3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{ct}=\dfrac{20.292}{100}=58,4\left(g\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{58,4}{36,5}=1,6\left(mol\right)\)
Pt : \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow FeCl_3+3H_2O|\)
1 6 1 3
0,2 1,6 0,2
Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{1,6}{6}\)
⇒ Fe2O3 phản ứng hết m HCl dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol của Fe2O3
\(n_{FeCl3}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{FeCl3}=0,2.162,5=32,5\left(g\right)\)
\(n_{HCl\left(dư\right)}=1,6-\left(0,2.6\right)=0,4\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{HCl\left(dư\right)}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\)
\(m_{ddspu}=32+292=324\left(g\right)\)
\(C_{FeCl3}=\dfrac{32,5.100}{324}=10,3\)0/0
\(C_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{14,6.100}{324}=4,51\)0/0
Chúc bạn học tốt
Câu 1:
- Dùng quỳ tím ẩm để nhận biết:
+ Qùy tím hóa đỏ -> Nhận biết P2O5
+ Qùy tím hóa xanh -> Nhận biết CaO
+ Qùy tím không đổi màu -> Còn lại: MgO
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\\ CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(Câu.2:\\ a,CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\\ Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\\ b,CO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3\uparrow+H_2O\\ Ba\left(OH\right)_2+2CO_2\rightarrow Ba\left(HCO_3\right)_2\\ 3Ba\left(OH\right)_2+P_2O_5\rightarrow Ba_3\left(PO_4\right)_2+3H_2O\)
a, Trích lần lượt các chất làm mẫu thử
- Cho nước vào hai mẫu thử, mẫu nào tan là CaO
CaO + H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2
- Còn lại là CaCO3
b, Trích lần lượt các chất ra làm mẫu thử
- Cho nước vào hai mẫu thử, mẫu nào xuất hiện kết tủa trắng là MgO, còn phản ứng bình thường là CaO
MgO + H2O \(\rightarrow\) Mg(OH)2\(\downarrow\)
CaO + H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2
a Lấy mẫu thử đánh dấu cho nước vào các mẫu thử mẫu thử nào tan chất ban đầu là Cao mẫu còn lại là CaCO3
b Cũng cho nước vào các mẫu thử, mẫu thử nào tan chất ban đầu là CaO, mẫu không tan là MgO