Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Làm cách nào để giảm ô nhiễm tiếng ồn? Chỉ ra câu trả lời đúng nhất.
A. Phân tán âm trên đường truyền B. Dùng vật hấp thụ âm
C. Dùng vật phản xạ âm để hướng âm theo đường khác D. Cả ba cách trên đều được
Câu 2: Để chống tiếng ồn giao thông nơi bệnh viện, trường học bằng cách tác động vào nguồn âm là:
A. Trồng nhiều cây xanh xung quanh
B. Treo biển bào “Cấm bóp còi” ở những nơi gần bệnh viện, trường học
C. Xây phòng có cửa kính
D. Xây bệnh viện, trường học cách xa đường giao thông
Câu 3: Các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn sau đây, biện pháp nào là phân tán tiếng ồn trên đường truyền?
A. Trồng nhiều cây xanh xung quanh
B. Treo biển báo “cấm bóp còi” gần nơi cần hạn chế tiếng ồn
C. Xây phòng có cửa kính D. Treo màn nhung ở cửa sổ, cửa ra vào
Câu 4: Ở một số thành phố lớn, người ta quy định các phương tiện đi lại như xe máy, xe ô tô không được bóp còi khi đi qua những nơi như bệnh viện, trường học. Quy định này nhằm mục đích gì? Chọn phương án trả lời đúng trong các phương án sau:
A. Chống ô nhiễm tiếng ồn B. Giảm tai nạn giao thông
C. Giảm ô nhiễm do khí thải của các loại xe D. Cả ba phương án trên đều đúng
Câu 5: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là sai?
A. Siêu âm là âm thanh gây ra ô nhiễm tiếng ồn nhiều nhất vì siêu âm là âm có tần số rất lớn
B. Hạ âm là âm thanh gây ra ô nhiễm tiếng ồn ít nhất vì hạ âm là âm có tần số nhỏ
C. Cả siêu âm và hạ âm đều gây ra ô nhiễm tiếng ồn
D. Các phát biểu A, B và C đều sai
Câu 6: Khi phải làm việc trong điều kiện có ô nhiễm tiếng ồn, người công nhân phải bảo vệ mình bằng cách nào? Chọn câu trả lời hợp lí nhất:
A. Tránh xa nơi có tiếng ồn hoặc xin nghỉ việc
B. Gắn hệ thống giảm âm vào các ống xả (chi tiết gây ra tiếng ồn)
C. Thay động cơ của máy nở bằng loại động cơ tốt hơn
D. Bịt tai thường xuyên
Câu 7 : Trong những thông tin sau đây, những thông tin nào không liên quan đến việc làm giảm ô nhiễm tiếng ồn?
A. Nghe nhạc trong hội trường
B. Xây dựng tướng chắn cao ngăn cách giữa bệnh viện với đường quốc lộ (nơi có nhiều xe thường xuyên qua lại)
C. Nghiêm cấm mở karaoke to vào ban đêm
D. Xây dựng hai lớp, ở giữa có lót xốp.
Câu 8: Loại âm thanh nào sau đây nếu kéo dài sẽ ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe của con người? Chọn câu trả lời đúng nhất:
A. Âm thanh có độ to dưới 20Db B. Âm thanh có độ to dưới 40dB
C. Âm thanh có độ to trên 60dB D. Âm thanh có độ to trên 120dB
Câu 9: Vì sao trong các bệnh viện hoặc trường học người ta thường trồng nhiều cây xanh?
A. Cây xanh vừa hấp thụ âm thanh vừa phản xạ âm thanh nên có thể làm giảm ô nhiễm tiếng ồn.
B. Cây xanh giúp làm giảm ô nhiễm môi trường
C. Cả hai lí do A và B D. Không lí do nào đúng trong các lí do trên
Câu 10: Nhà gần đường thường phải chịu sự ô nhiễm tiếng ồn. Các giải pháp sau đây có thể làm giảm ô nhiễm tiếng ồn:
A. Xây nhà cao tầng rồi ở trên tầng cao B. Xây nhà thật kín bằng tường bê tông
C. Bịt kín các ô cửa bằng các tấm kính D. Bịt kín các ô cửa bằng các tấm nhựa
Câu 11: Những âm thanh nào gây nên sự ô nhiễm tiếng ồn?
A. Những âm thanh có tiếng ồn trong khoảng từ 30dB đến 50dB
B. Những âm thanh có tiếng ồn trong khoảng từ 40dB đến 60dB
C. Những âm thanh có tiếng ồn trong khoảng từ 70dB đến 100dB
D. Bất kì âm thanh nào trong các âm thanh trên đều có thể gây nên ô nhiễm tiếng ồn
Câu 12: Làm cách nào để bảo vệ tai khi có ô nhiễm tiếng ồn?
A. Bịt tai B. Dùng tay che một phía của tai để hướng âm phản xạ từ tay vào tai
C. Cả hai cách trên đều đúng D. Cả hai cách trên đều sai
Câu 13: Trong các vật sau, vật nào có thể coi là vật liệu làm giảm ô nhiễm tiếng ồn?
A. Vải dạ, vải nhung B. Gạch khoan lỗ, bê tông
C. Lá cây, gỗ D. Tất cả các vật liệu kể trên
Câu 14: Tiếng ồn có tác dụng xấu nào sau đây:
A. Gia tăng mệt mỏi và rối loạn chức năng thần kinh B. Gây ra co giật hệ cơ
C. Gia tăng nhịp tim, nhịp thở, huyết áp D. Tất cả các tác dụng trên
- Ngăn chặn đường truyền âm của tiếng ồn bằng những vật liệu cách âm như gạch, bê tông, ...
- Làm giảm độ to của tiếng ồn phát ra.
- Hấp thụ tiếng ồn bằng cách trên đường truyền của nó ta đặt những vật làm bằng xốp,..
- Ngăn chặn đường truyền âm của tiếng ồn bằng những vật liệu cách âm như gạch, bê tông, ...
- Làm giảm độ to của tiếng ồn phát ra.
- Hấp thụ tiếng ồn bằng cách trên đường truyền của nó ta đặt những vật làm bằng xốp,..
Cách làm giảm tiếng ồn | Biện pháp cụ thể làm giảm tiếng ồn |
---|---|
1) Tác động vào nguồn âm | Cấm bóp còi vào các giờ quy định |
2) Phân tán âm trên đường truyền | Trồng cây xanh |
3) Ngăn không cho âm truyền đến tai | Xây tường chắn, làm trần nhà, tường nhà bằng xốp, tường phủ, đóng cửa … |
Tham khẻo!
1. - Có tiếng vang khi âm truyền đến mặt chắn dội lại đến tai ta chậm hơn âm trực tiếp đến tai một khoảng thời gian ít nhất là 1/15 giây
2. - Vật phản xạ âm tốt là những vật cứng, có bề mặt nhẵn bóng (vd: gương, kính, bê tông, mặt đá hoa,...)
- Vật phản xạ âm kém là những vật mềm, có bề mặt gồ ghề (vd: xốp, dạ, nhung, thảm, tường sần sùi,...)
3. - Tiếng ồn to, kéo dài, gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và hoạt động bình thường của con người.
4. - Treo rèm, trải thảm, làm cửa kính, đóng kín cửa, xây tường ngăn cách, trồng nhiều cây xanh,...
- Có tiếng vang khi âm truyền đến mặt chắn dội lại đến tai ta chậm hơn âm trực tiếp đến tai một khoảng thời gian ít nhất là 1/15 giây
. - Vật phản xạ âm tốt là những vật cứng, có bề mặt nhẵn bóng (vd: gương, kính, bê tông, mặt đá hoa,...)
- Vật phản xạ âm kém là những vật mềm, có bề mặt gồ ghề (vd: xốp, dạ, nhung, thảm, tường sần sùi,...)
. - Tiếng ồn to, kéo dài, gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và hoạt động bình thường của con người.
. - Treo rèm, trải thảm, làm cửa kính, đóng kín cửa, xây tường ngăn cách, trồng nhiều cây xanh,...
Thay hệ thống cửa bằng cửa kính để ngăn chặn đường truyền âm của tiếng ồn.
Chọn B
Các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn:
- Giảm độ to của âm phát ra.
- Ngăn chặn đường truyền âm của tiếng ồn.
- Hướng âm thanh của tiếng ồn đi theo con đường khác.
- Hấp thụ tiếng ồn.
Người ta thường dùng những vật liệu cách âm (như bê tông, gạch, xốp hay bông…) để làm giảm tiếng ồn.
Để đưa ra các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn trong từng trường hợp cụ thể, ta dựa vào các nguyên tắc sau:
- Làm giảm độ to của tiếng ồn phát ra.
- Ngăn chặn đường truyền âm của tiếng ồn bằng những vật liệu cách âm như bê tông, gạch, … hay trồng cây cối…
- Hấp thụ tiếng ồn bằng cách trên đường truyền của nó ta đặt những vật làm bằng xốp hay vật có hình dạng bề mặt xù xì…
- Làm cho âm truyền đi theo hướng khác….
TK:
1/ vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí.
2/ Người ta áp tay do: tốc độ truyền âm trong môi trường chất rắn lớn. Khả năng truyền âm trong môi trường chất rắn tốt nên sẽ nghe rõ hơn trong môi trường không khí.
3/ Các loại máy móc, phương tiện giao thông hay các công trình xây dựng đô thị
BP: kính cách âm
đồ gỗ hút tiếng ồn
tk
1.
2.Vì mặt đất truyền âm thanh nhanh hơn không khí (vận tốc của âm thanh trong không khí nhỏ hơn vận tốc âm thanh trong chất rắn) nên ta nghe được tiếng vó ngựa khi ghé sát tai xuống mặt đất.
3.ô nhiễm tiếng ồn xảy ra khi tiến ồn to và kéo dài. Người ta làm công trình sử dụng máy khoan bê tông,tiếng bóp còi inh ỏi ngoài đường,nhà hàng xóm lúc nào cũng mở nhac to.
Các biện pháp:trồng cây,đóng kín cửa sổ, treo rèm nhung
tường chắn âm , rào cản âm thanh, các dải cây xanh có nhiều tầng lá sát từ mặt tới ngọn để ngăn chặn và hấp thụ tiếng ồn .
Xây tường bê tông để ngăn cách âm khỏi khu dân cư, trồng nhiều cây xanh để phân tán âm trên đường truyền của chúng,..