Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vẽ đường tròn tâm O, dây cung AB.
Gọi I là điểm chính giữa của cung AB.
Gọi OI ∩ AB = H.
ΔAOH và ΔBOH có: AO = OB, ; OH chung
⇒ ΔAOH = ΔBOH (c-g-c)
⇒ AH = BH (hai cạnh tương ứng)
⇒ OI đi qua trung điểm H của AB.
+ Mệnh đề đảo: Đường kính đi qua trung điểm của một dây cung thì đi qua điểm chính giữa của cung đó.
Mệnh đề sai
Ví dụ: Chọn dây cung AB là một đường kính của (O) (AB đi qua O). Khi đó, tồn tại đường kính CD đi qua O là trung điểm của AB nhưng C,D không phải là điểm chính giữa cung AB ( hình vẽ)
Mệnh đề đảo chỉ đúng khi dây cung AB không phải đường kính.
Gọi các nhân vật trên lần lược là A, B, C, D, E. Đây là câu đố về quyền và lợi ích, do đó ta sẽ xác định quyền và lợi ích của từng người để đưa ra đáp án. Đầu tiên là D, nếu lần lượt A, B, C điều bị đẩy xuống biển thì người nào có lợi cao nhất? Điều này không cần phải đoán chắc chắn là D, lúc đó cho dù kết quả biểu quyết thế nào thì chắc chắn D sẽ được 100 đồng tiền vàng, do đó cho dù A, B, hay C được quyền phân chia tài sản và phân chia như thế nào thì D cũng sẽ bỏ phiếu không tán thành. Do đó, dù quyền phân chia có thuộc về A, B hay C thì tốt hơn hết đừng chia cho D. Tiếp theo là E, em sẽ không có quyền phần chia tài sản cho dù A, B, C điều bị đẩy xuống biển bởi vì quyền phần chia tài sản sẽ chấm dứt khi đến D, có thể nói em chỉ có lợi chứ không có quyền, muốn em biểu quyết tán thành bắt buộc phải cho em lợi ích tốt nhất (lá phiếu của em rất quan trọng). Nếu A, B lần lượt bị đẩy xuống sông thì chỉ còn C, D và E, vậy C sẽ phân chia thế nào để được lá phiếu tán thành của E? Chỉ cần nhẩm tính chúng ta cũng biết chỉ cần cho em 1 đồng tiền vàng là được, bởi nếu D có quyền phân chia thì em sẽ chẵng nhận được đồng nào cả. Nếu A bị đẩy xuống sông quyền chia tài sản thuộc về B, để được lá phiếu tán thành của em thì B phải cho em lợi ích tốt hơn C cho E, như vậy B sẽ cho em 2 đồng tiền vàng. Tương tự, nếu A là người được quyền phần chia tài sản buộc lòng phải chia cho em 3 đồng tiền vàng. Chúng ta đã phần tích hai nhân vật cá biệt là D và em như trên, do đó nếu A có quyền phân chia tài sản sẽ không chia cho D, còn em sẽ được A chia cho 3 đồng. Nhưng A, muốn sống sót phải có thêm 1 lá phiếu tán thành từ B hoặc C nữa, vậy A sẽ chia cho B hay C? Điều này sẽ được trả lời nếu chúng ta biết được ai là người có lợi nhất nếu A bị đẩy xuống biển, không ai khác chính là B (B sẽ có quyền chia tài sản nếu A bị đẩy xuống sông). Do đó, A buộc lòng phải có lá phiếu của C, nhưng sẽ chia cho C bao nhiêu để được C tán thành? Vậy thì phải xác định, C sẽ được bao nhiêu tiền vàng nếu A bị đẩy xuống biển thì quyền chia tiền sẽ giao lại cho B mà B đã có 50% số phiếu từ B và E nên C lúc đó sẽ không được gì. Do đó để A có phiếu tán thành của C thì A chỉ cần chia cho C 1 đồng tiền vàng là đủ
Gọi các nhân vật theo lần lược là A, B, C, D, E. Đây là câu đố về quyền và lợi ích, do đó ta sẽ xác định quyền và lợi ích của từng người để đưa ra đáp án. Đầu tiên là D, nếu lần lượt A, B, C điều bị đẩy xuống biển thì người nào có lợi cao nhất? Điều này không cần phải đoán chắc chắn là D, lúc đó cho dù kết quả biểu quyết thế nào thì chắc chắn D sẽ được 100 đồng tiền vàng, do đó cho dù A, B, hay C được quyền phân chia tài sản và phân chia như thế nào thì D cũng sẽ bỏ phiếu không tán thành. Do đó, dù quyền phân chia có thuộc về A, B hay C thì tốt hơn hết đừng chia cho D. Tiếp theo là E, em sẽ không có quyền phần chia tài sản cho dù A, B, C điều bị đẩy xuống biển bởi vì quyền phần chia tài sản sẽ chấm dứt khi đến D, có thể nói em chỉ có lợi chứ không có quyền, muốn em biểu quyết tán thành bắt buộc phải cho em lợi ích tốt nhất (lá phiếu của em rất quan trọng). Nếu A, B lần lượt bị đẩy xuống sông thì chỉ còn C, D và E, vậy C sẽ phân chia thế nào để được lá phiếu tán thành của E? Chỉ cần nhẩm tính chúng ta cũng biết chỉ cần cho em 1 đồng tiền vàng là được, bởi nếu D có quyền phân chia thì em sẽ chẵng nhận được đồng nào cả. Nếu A bị đẩy xuống sông quyền chia tài sản thuộc về B, để được lá phiếu tán thành của em thì B phải cho em lợi ích tốt hơn C cho E, như vậy B sẽ cho em 2 đồng tiền vàng. Tương tự, nếu A là người được quyền phần chia tài sản buộc lòng phải chia cho em 3 đồng tiền vàng. Chúng ta đã phần tích hai nhân vật cá biệt là D và em như trên, do đó nếu A có quyền phân chia tài sản sẽ không chia cho D, còn em sẽ được A chia cho 3 đồng. Nhưng A, muốn sống sót phải có thêm 1 lá phiếu tán thành từ B hoặc C nữa, vậy A sẽ chia cho B hay C? Điều này sẽ được trả lời nếu chúng ta biết được ai là người có lợi nhất nếu A bị đẩy xuống biển, không ai khác chính là B (B sẽ có quyền chia tài sản nếu A bị đẩy xuống sông). Do đó, A buộc lòng phải có lá phiếu của C, nhưng sẽ chia cho C bao nhiêu để được C tán thành? Vậy thì phải xác định, C sẽ được bao nhiêu tiền vàng nếu A bị đẩy x
a)
Vẽ đường tròn tâm O, dây cung AB.
Gọi I là điểm chính giữa của cung AB.
Gọi OI ∩ AB = H.
ΔAOH và ΔBOH có: AO = OB, O 1 ^ = O 2 ^ ; OH chung
⇒ ΔAOH = ΔBOH (c-g-c)
⇒ AH = BH (hai cạnh tương ứng)
⇒ OI đi qua trung điểm H của AB.
+ Mệnh đề đảo: Đường kính đi qua trung điểm của một dây cung thì đi qua điểm chính giữa của cung đó.
Mệnh đề sai
Ví dụ: Chọn dây cung AB là một đường kính của (O) (AB đi qua O). Khi đó, tồn tại đường kính CD đi qua O là trung điểm của AB nhưng C,D không phải là điểm chính giữa cung AB ( hình vẽ)
Mệnh đề đảo chỉ đúng khi dây cung AB không phải đường kính.
b)
+ Cho đường tròn (O); dây cung AB ;
I là điểm chính giữa cung , H = OI ∩ AB.
⇒ ΔAOH = ΔBOH (cm phần a).
⇒ OH ⊥ AB.
Vậy đường kính đi qua điểm chính giữa của cung thì vuông góc với dây căng cung ấy.
+ Cho đường tròn (O); dây cung AB.
Kẻ đường thẳng OH ⊥ AB (H ∈ AB) cắt đường tròn tại I.
Ta có: ΔABO cân tại O (vì AO = OB = R).
⇒ đường cao OH đồng thời là đường phân giác
⇒ I là điểm chính giữa của cung
Vậy đường kính vuông góc với dây căng cung thì đi qua điểm chính giữa của cung.
Kiến thức áp dụng
+ Điểm chính giữa cung là điểm chia cung thành hai cung bằng nhau.
Để nêu kí hiệu của một số mệnh đề và cách đọc tên chúng, chúng ta có thể sử dụng các kí hiệu sau đây:
"If ... then" - read "if ... then". For example, if I have time, I will visit you.
"Even ... still" - reading is "Even ... still". For example, even if it rains, I still go to work. "Although ... but" - read "though ... but". For example: Although I tried, I still could not complete the task. "When ... then" - read "when ... then". For example: When I arrived, he went. "As long as ... then" - read "as long as ... then". For example, as long as you try, you will succeed. "Even ... still" - read "though ... still". For example: Although I warned, he still did not listen.