K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2020

dể chứng minh đc ta cần áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

ta có mC+mO2=mCo2 cho mC=1g ,mO2=1 g

1+1 =mCO2

2 g =mCo2 (c\m)

=>lượng sản phẩm =lượng chất tham gia .

13 tháng 10 2016

Trong một phản ứng hoá học ; tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng hoá học

13 tháng 10 2016

bằng

26 tháng 11 2021

6) Nội dung của định luật bảo toàn khối lượng:
A.Khối lượng mỗi chất không đổi trước và sau phản ứng.
B.Tổng khối lượng các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia
phản ứng.

C.Khối lượng các chất tham gia không đổi.
D.Khối lượng sản phẩm không đổi.

-Tổng các sản phẩm bằng tổng các chất tham gia.

17 tháng 1 2022

-Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng.

18 tháng 7 2019

Đáp án A

30 tháng 11 2017

Hỏi đáp Hóa họcHỏi đáp Hóa học

30 tháng 11 2017

theo định luật bảo toàn khối lượng,ta có

\(m_S+m_{O_2}=m_{SO_2}\)

=>32+2.16=32+16.2

=>64=64(ĐPCM)

13 tháng 1 2022

“ Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất phản ứng''

13 tháng 1 2022

Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất phản ứng

3 tháng 9 2017

a) PTHH : 4P + 5\(O_2\) -> \(2P_2O_5\)

b) Ta có: \(n_P\)= \(\dfrac{6,2}{31}\)= 0,2(mol)

PTHH: 4P + \(5O_2->2P_2O_5\)

0,2 -> 0,1 /mol

Khối lượng sản phẩm là

\(m_{P_2O_5}\)= 0,1 . 142 = 14,2 (g)