K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2019

-Biện pháp phòng chống bệnh dịch tả lợn Châu Phi là:

+Tích cực phòng chống dịch

+Ngừng sự sợ hãi và hoang mang vì sẽ gây ra chữa bệnh tả lợn vội vàng , chữa sơ sài

+

Các biện pháp phòng ngừa và kiểm soát bệnh: Hiện nay chưa có vaccine hay cách điều trị được công bố đối với bệnh ASF. Việc phòng ngừa ở các quốc gia chưa nổ dịch chỉ có thể thực hiện dựa vào chính sách nhập khẩu nghiêm ngặt, nhằm bảo đảm không có heo bệnh hay thịt heo nhiễm bệnh nào vào được lãnh thổ của mình. Chính sách này cũng phải bao gồm cả việc đảm bảo thải loại đúng cách thực phẩm thừa từ máy bay, tàu thuyền hoặc các phương tiện vận chuyển khác có đi qua các quốc gia nổ dịch.

Trong các khu vực nổ dịch, rất khó để loại bỏ ổ chứa bệnh tự nhiên – lợn lòi. Tuy nhiên việc kiểm soát tác nhân là ve mềm rất quan trọng để kiểm soát tốt mầm bệnh. Đồng thời, việc đảm bảo không để heo mẫn cảm ăn phải thịt từ lợn lòi hay các con nhiễm bệnh khác.

Chương trình tiệt trừ tận gốc mầm bệnh có thành công hay không phụ thuộc vào khả năng chẩn đoán bệnh nhanh, giết mổ và tiêu hủy tất cả động vật trong cơ sở chăn nuôi nhiễm bệnh, làm sạch và khử trùng triệt để, diệt trừ chấy & bọ chét hiệu quả, kiểm soát sự vận chuyển và giám sát chặt chẽ.

1 tháng 5 2022

bạn tham khảo nha

Câu 1 Nuôi thủy sản có vai trò gì trong nền kinh tế xã hội? Nhiệm vụ chính của nuôi thủy sản là gì?

Nuôi thủy sản có vai trò gì trong nền kinh tế và đời sống xã hội:

- Cung cấp thực phẩm cho xã hội, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến xuất khẩu và các ngành sản xuất khác.

- Làm sạch môi trường nước (Cá ăn loăng quăng, bọ gậy làm sạch nước).

- Làm thức ăn cho gia súc gia cầm (Bột cá làm thức ăn trong chăn nuôi).

Câu 2 Em hãy cho biết bệnh dịch tả Châu Phi thuộc loại bệnh gì? Hãy phân biệt bệnh dịch tả Châu phi với các bệnh thông thường khác.

Bệnh Dịch tả lợn châu Phi (ASF) là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm do virus gây ra. Bệnh có đặc điểm lây lan nhanh và xảy ở lợn (kể cả lợn nuôi và lợn hoang dã). Bệnh không lây sang người nhưng gây thiệt hại nghiêm trọng cho đàn lợn với tỷ lệ chết cao lên đến 100%

Câu 3 Em hiểu thế nào về phương châm của vệ sinh trong chăn nuôi là phòng bệnh hơn chữa bệnh?

-Phương châm: “Phòng bệnh hơn chữa bệnh” 

-Vì nếu ta phòng bệnh tốt cho vật nuôi thì vật nuôi sẽ cho sản phẩm chất lượng cao, số lượng nhiều, ngoài ra chi phí phòng bệnh sẽ thấp hơn chi phí chữa bệnh. Nếu vật nuôi bị bệnh, ta phải dùng thuốc chữa bệnh, ngoài ra nếu quá nặng vật nuôi sẽ chết, gây ảnh hưởng lớn đến kinh tế, ngoài ra bệnh có thể lây lan ra toàn bộ vật nuôi gây thiệt hại rất lớn. 

Câu 4 Chuồng nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi?

-Vai trò của chuồng nuôi:
+ Giúp vật nuôi tránh được những thay đổi của thời tiết, tạo ra một tiểu khí hậu thích hợp cho vật nuôi
+ Giúp vật nuôi hạn chế tiếp xúc mầm bệnh.
+ Thực hiện quy trình chăn nuôi khoa học, nâng cao năng suất chăn nuôi, thu được chất thải làm phân bón và tránh làm ô nhiễm môi trường.
+ Quản lí tốt đàn vật nuôi.

chúc bạn học tốt nha

"Phòng bệnh hơn chữa bệnh" là chúng ta phải ngăn ngừa bệnh trước, chứ không phải để bệnh xảy ra rồi mới tìm các biện pháp chữa trị.

Phòng bệnh để ngăn chặn mầm bệnh xâm nhập vào cơ thể vật nuôi.

Giúp vật nuôi sinh trưởng và phát triển tốt.

Hạn chế tổn thất cho người chăn nuôi.

6 tháng 12 2021

Tham khảo

 

Nguyên tắc:

Phòng là chính

Trừ nhanh,kiệp thời ,Diệt tận gốc

Sử dụng tổng hợp các biện pháp

Các biện pháp:

-Biện pháp canh tác tốt, sử dụng giống có thể chống sâu bệnh hại

-Biện pháp thủ công

-Biện pháp hóa học

-Biện pháp sinh học

-Biện pháp kiểm dịch thực vật

 

6 tháng 12 2021

Tham khảo:
 

Nguyên tắc:

Phòng là chính

Trừ nhanh,kiệp thời ,Diệt tận gốc

Sử dụng tổng hợp các biện pháp

Các biện pháp:

-Biện pháp canh tác tốt, sử dụng giống có thể chống sâu bệnh hại

-Biện pháp thủ công

-Biện pháp hóa học

-Biện pháp sinh học

-Biện pháp kiểm dịch thực vật

 

17 tháng 11 2016

1)Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh tốn ít công, dễ thực hiện, chi phí ít vì canh tác có thể tránh được những kỳ sâu bệnh phát triển cây phù hợp với điều kiện sống, chống sâu, bệnh hại.

2)-Tác dụng của các biện pháp làm đất, xáo trộn đất, làm nhỏ đất, thu gom, vùi lấp cỏ dại, dễ chăm sóc.

17 tháng 11 2016

Câu 1: Em hãy giải thích tại sao biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh để phòng trừ sâu bệnh, tốn ít công, chi phí ít?

- Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh tốn ít công, dễ thực hiện, chi phí ít vì canh tác có thể tránh được những kỳ sâu bệnh phát triển cây phù hợp với điều kiện sống, chống sâu, bệnh hại.

Câu 2: Hãy nêu tác dụng của các biện pháp làm đất và bón phân lót đối với cây trồng?

-Tác dụng của các biện pháp làm đất, xáo trộn đất, làm nhỏ đất, thu gom, vùi lấp cỏ dại, dễ chăm sóc.

-Tác dụng của biện pháp bón lót nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây con khi nó mới mọc, mới bén rễ.

24 tháng 5 2017

- Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại

       + Ưu điểm: Dễ thực hiện, hiệu quả lâu dài.

       + Nhược điểm: Hiệu quả thấp khi sâu phát triển mạnh.

- Biện pháp thủ công:

       + Ưu điểm: Đơn giản dễ thực hiện, có hiệu quả khi sâu bệnh mới phát sinh.

       + Nhược điểm: Hiệu quả thấp, tốn công, khi sâu bệnh quá nhiều thì không thể sử dụng.

- Biện pháp hóa học:

       + Ưu điểm: Diệt sâu bệnh nhanh, ít tốn công.

       + Nhược điểm: Gây độc cho người, cây trồng, gia súc, ô nhiễm môi trường, giết chết các vi sinh vật khác trong ruộng, con người khi ăn phải thực phẩm sử dụng quá nhiều chất hóa học có thể bị ngộ độc nghiêm trọng.

- Biện pháp sinh học:

       + Ưu điểm: Hiệu quả cao không gây ô nhiễm.

       + Nhược điểm: Không áp dụng được cho toàn bộ các loài sâu bệnh.

- Biện pháp kiểm dịch thực vật:

       + Ưu điểm: Ngăn chặn được sự lây lan của sâu bệnh nguy hiểm.

       + Nhược điểm: Không ngăn chặn được những sâu bệnh đã phổ biến, thực chất chỉ ngăn được sự lây lan của những bệnh mới.

6 tháng 10 2016

1.Em hãy nêu những nguyên tắc trong phòng trừ sâu, bệnh hại.

- Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại:

+ Phòng là chính.

+ Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để.

+ Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.

2.Hãy nêu các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại. Nêu những ưu, nhược điểm của từng biện pháp. 

- Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại là:

1. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại

+ Ưu điểm: dễ thực hiện, hiệu quả lâu dài.

+ Nhược điểm: hiệu quả thấp khi sâu phát triển mạnh.

2. Biện pháp thủ công

+ Ưu điểm:đơn giản, dễ thực hiện, có hiệu quả khi sâu, bướm mới phát sinh.

+ Nhược điểm: hiệu quả thấp khi sâu phát triển mạnh

3. Biện pháp hóa học

+ Ưu điểm: có hiệu quả cao, ít tốn công, diệt nhanh

+ Nhược điểm: gây ngộ đọc cho người, gia súc và gây ô nhiễm môi trường.

4. Biện pháp sinh học

+ Ưu điểm: an toàn với người và động vật, hiệu quả bền vững lâu dài, không gây ô nhiễm môi trường, hiệu quả kinh tế cao.

+ Nhược điểm: hiệu quả chậm phụ thuộc vào loại thiên địch

5. Biện pháp kiểm dịch thực vật

+ Ưu điểm: ngăn chặn sự lây lan của sâu, bệnh hại nguy hiểm.

+ Nhược điểm : tốn kém

Good luck !

Câu 1: Trả lời:

 

-Phòng trừ sâu, bệnh hại phải đảm bảo các nguyên tắc:

+ Phòng là chính.

+ Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để.

+ Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.

 

7 tháng 1 2022

Tham khảo :

Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hạiThường xuyên vệ sinh đất canh tác nhằm tiêu diệt mầm mống và nơi trú ẩn của sâu bệnh hại cây trồng.Gieo giống tránh những thời điểm sâu bệnh sinh trưởng mạnh.Tăng cường bón phân hợp lý và chăm sóc tỉ mỉ các cây trồng để tăng khả năng chống sâu bệnh.
7 tháng 1 2022

help meeeee :_((

25 tháng 12 2021

Tham khảo

C1: Các điều kiện cần thiết: - Hạt giống phải đạt chuẩn: khô, mẩy, không lẫn tạp, tỉ lệ hạt lép thấp, không bị sâu bệnh. - Nơi bảo quản (cất giữ) phải đảm bảo về nhiệt độ và độ ẩm, phải tránh được chim, chuột, côn trùng phá hoại.

C2: Phòng trừ sâubệnh hại phải đảm bảo các nguyên tắcPhòng bệnh là chính, trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để, cần phải sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ để nâng cao khả năng phòng trừ sâu bệnh.

C3: Ở địa phương em đã dùng các biện pháp:

+ Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh hại 

+ Biện pháp thủ công 

+ Biện pháp hoá học 

+ Biện pháp sinh học

25 tháng 12 2021

Tham Khảo

C1: Các điều kiện cần thiết: - Hạt giống phải đạt chuẩn: khô, mẩy, không lẫn tạp, tỉ lệ hạt lép thấp, không bị sâu bệnh. - Nơi bảo quản (cất giữ) phải đảm bảo về nhiệt độ và độ ẩm, phải tránh được chim, chuột, côn trùng phá hoại.

C2: Phòng trừ sâu, bệnh hại phải đảm bảo các nguyên tắc: Phòng bệnh là chính, trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để, cần phải sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ để nâng cao khả năng phòng trừ sâu bệnh.

C3: Ở địa phương em đã dùng các biện pháp:

+ Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh hại 

+ Biện pháp thủ công 

+ Biện pháp hoá học 

+ Biện pháp sinh học

19 tháng 12 2016

Ưu và nhược điểm của biện pháp thủ công phòng trừ sâu, bệnh và biện pháp hóa học
Biện pháp thủ công
Ưu điểm:
- Đơn giản, dễ thực hiện.
- Có hiệu quả khi sâu bệnh mới phát sinh.
Nhược điểm:
- Tốn công.
- Hiệu quả thấp, nhất là khi sâu bệnh phát sinh nhiều.
Biện pháp hóa học
Ưu điểm:
- Diệt sâu bệnh nhanh.
- Ít tốn công.
Nhược điểm:
- Dễ gây độc cho người, cây trồng và vật nuôi.
- Làm ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí, giết chết các vi sinh vật khác ở ruộng.
Vậy nên khi dùng biện pháp hóa học cần:
- Sử dụng đúng loại thuốc, nồng độ, và liều lượng.
- Phun thuốc đúng kỹ thuật.