Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bình thường mắt người chỉ nhìn được các vật có kích thước từ 0,2 mm (200 μm) trở lên.
Vi khuẩn có kích thước từ 1 - 10 μm. Vì vậy, mắt thường của con người không thể nhìn thấy vi khuẩn.
Kính hiển vi được cầu tạo gồm hệ thống nhiều thấu kính, có tác dụng phóng đại mẫu vật thành ảnh lớn hơn nhiều lần để mắt thường có thể nhìn thấy.
Ví dụ, vật mẫu ở đây là AB, qua kính hiển vi được phóng đại thành ảnh A2B2 có kích thước lớn hơn nhiều lần (10-1000 lần với kính hiển vi quang học), giúp con người có thể quan sát được.
Theo kinh nghiệm của mình thì dùng mực nào cũng được tuy nhiên cần giữ cho nhiệt độ trong mực không nóng quá và cũng không lạnh quá vì điều đó ảnh hưỡng đến việc dẫn nước của mạch gỗ.
Trình bày các bước sử dụng kính hiển vi.
Trả lời:
- Xoay bàn kính có độ phóng đại nhỏ nhất (để tập trung ánh sáng).
- Điểu chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu.
- Đặt tiêu bản lên bàn kính sao cho vật mẫu nằm ở ngay tâm, dùng kẹp giữ tiêu bản. Hãy thận trọng không để ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp vào gương, làm như vậy dễ bị hỏng măt.
- Mắt nhìn vật kính từ một phía của kính hiến vi. Tay phải từ từ vặn ốc 10 theo chiều kim đồng hồ (vặn xuống) cho đến khi vật kính gần sát lá kính của tiêu bản.
- Mắt nhìn vào thị kính, tay phải từ từ vặn ốc to theo chiều ngược lại (vặn lên) cho đến khi nhìn thấy vật cần quan sát.
- Điều chỉnh bằng ốc nhỏ để nhìn vật mẫu rõ nhất
còn kính lúp thì điều chỉnh khoảng cách nhìn là được
Kính lúp và kính hiển vi dùng để quan sát những vật nhỏ bé, kính hiển vi giúp ta nhìn được những gì mắt không thấy được.
Cách sử dụng kính lúp: để mặt kính sát vật mẫu, từ từ đưa kính lên cho đến khi nhìn rõ vật.
Cách sử dụng kính hiển vi: chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu ánh sáng. Đặt cố định tiêu bản trên bàn kính.
Sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để quan sát rõ vật mẫu.
Tham khảo:
Tên bệnh | Nguyên nhân | Cách phòng tránh |
Thương hàn | Vi khuẩn thương hàn | - Giữ vệ sinh môi trường - Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm - Thực hành ăn chín, uống chín. - Rửa tay bằng xà phòng thường xuyên (trước khi chế biến thức ăn, trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh) - Tiêu diệt ruồi nhặng - Xử lý chất thải của bệnh nhân như phân, nước tiểu, mẫu thử máu... - Cách ly bệnh nhân tại bệnh viện |
Bệnh tả | Vi khuẩn tả | |
Bệnh than | Vi khuẩn than | - Không được tiếp xúc, giết mổ và ăn thịt gia súc mắc bệnh - Khi gia súc mắc bệnh phải tiêu hủy và chôn xa nơi ở theo hướng dẫn của ngành thú y. - Những người thường xuyên tiếp xúc với vật nuôi hoặc xác súc vật bị ốm chết cần phải mang đồ bảo hộ. - Sau khi tiếp xúc với vật nuôi phải rửa tay và bất kỳ chỗ da nào hở ra bằng xà phòng dưới vòi nước. - Những nơi có ổ bệnh xảy ra, cần triển khai phun hóa chất xử lý môi trường, xử lý chất thải của gia súc và chất thải người bệnh theo đúng hướng dẫn của ngành thú y và y tế. - Khi mắc bệnh than, phải kịp thời đến các cơ sở y tế gần nhất để được tư vấn, chăm sóc và điều trị. |
Tham khảo
Tên bệnh | Nguyên nhân | Cách phòng tránh |
Thương hàn | Vi khuẩn thương hàn | - Giữ vệ sinh môi trường - Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm - Thực hành ăn chín, uống chín. - Rửa tay bằng xà phòng thường xuyên (trước khi chế biến thức ăn, trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh) - Tiêu diệt ruồi nhặng - Xử lý chất thải của bệnh nhân như phân, nước tiểu, mẫu thử máu... - Cách ly bệnh nhân tại bệnh viện |
Bệnh tả | Vi khuẩn tả | |
Bệnh than | Vi khuẩn than | - Không được tiếp xúc, giết mổ và ăn thịt gia súc mắc bệnh - Khi gia súc mắc bệnh phải tiêu hủy và chôn xa nơi ở theo hướng dẫn của ngành thú y. - Những người thường xuyên tiếp xúc với vật nuôi hoặc xác súc vật bị ốm chết cần phải mang đồ bảo hộ. - Sau khi tiếp xúc với vật nuôi phải rửa tay và bất kỳ chỗ da nào hở ra bằng xà phòng dưới vòi nước. - Những nơi có ổ bệnh xảy ra, cần triển khai phun hóa chất xử lý môi trường, xử lý chất thải của gia súc và chất thải người bệnh theo đúng hướng dẫn của ngành thú y và y tế. - Khi mắc bệnh than, phải kịp thời đến các cơ sở y tế gần nhất để được tư vấn, chăm sóc và điều trị. |
Một số bênh do vi khuẩn gây ra: Cảm cúm, nhiễm trùng đường hô hấp, tiêu chảy, ngộ độc thực phẩm, lao phổi,...
Biện pháp phòng tránh: Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, bảo quản thực phẩm đúng cách, không dùng chung đồ với nhau,...
TICK CHO MÌNH NHA
Tham khảo
Muốn chứng minh được sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống, cần thiết kế thí nghiệm như sau:Làm nhiều cốc thí nghiệm giống nhau về tất cả các điều kiện bên ngoài (đủ nước, đủ không khí, có nhiệt độ thích hợp).Nhưng khác nhau về chất lượng hạt giống.Ví dụ: chỉ để một cốc có hạt giống tốt (hạt chắc, mẩy, không bị sứt sẹo, không bị sâu bệnh) còn các cốc khác đều có một trong những loại hạt giống xấu (hại bị mọt, hạt bị mốc, hạt bị lép, hạt bị sứt sẹo ...).Điều kiện bên ngoài: Hạt cần có đủ nước, không khí và nhiệt độ thích hợp thì mới nảy mầm được.
Thí nghiệm
- Ta chọn 3 hạt đỗ đen to chắc mẩy tốt , chọn 3 cái cốc ươm hạt và 1 túi kích thích nảy mầm và 1 chậu cát và bông ẩm.
- Ta ngâm 3 hạt đỗ đen vào 3 cốc nước có chất kích thích nảy mầm và sau 1 đêm ta cho từng hạt vào bông ẩm nhưng hạt 1 để bị hở bông không được ẩm cho lắm , hạt 2 để phanh ra trên miếng bông và bông đủ ẩm , hạt 3 thì gói kín và bông đủ ẩm sau 4 - 6 tiếng ta có thể thấy hạt nảy mầm nhưng chưa rõ xong ta ươm hạt ở chậu cát nhưng hạt 1 ươm ở nhiệt độ thích hợp nơi đủ ánh sáng nhưng không tưới nước , hạt 2 thì đủ nước nhiệt độ không thích hợp và để trong bóng tối , hạt 3 thì đủ nước đủ ánh sáng và chăm sóc tốt .
- Kết quả hạt 1 nhú được mầm nên 1 chút rồi chết do điều kiện ươm không đảm bảo và thiếu nước , hạt 2 thì không nảy mầm do điều kiện ươm không tốt thiếu ánh sáng còn hạt 3 thì nảy mầm tốt do đã thực hiển đủ các yếu tố để hạt nảy mầm.
\(\rightarrow\) Sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào những điều kiện bên ngoài.
câu 2
*Trình bày thí nghiệm vận chuyển chất hữu cơ trong thân
- Lấy một cành cây trong vườn.
- dùng dao bóc một khoang vỏ có cả mạch rây.
- để một thời gian sau quan sát thấy mép vỏ phía trên phình to.
- do khi bóc vỏ cây là đã bóc luôn cả mạch rây nên chất hữu cơ do lá tổng hợp được ở phần trên không thể vận chuyển xuống dưới được nên bi ứ đọng lại ổ mép trên.
- vậy mạch rây vận chuyển chất hữu cơ.
- nhân dân ta thường ứng dụng hiện tượng này để nhân giống cây bằng phương pháp chiết cành.
*Cần phải bảo vệ cây cối như sau
-Phải biết chăm sóc cây cối xung quanh
-Phải tưới cây, cắt bớt lá hay tỉa cành cho cây hoặc bón phân cho cây
- Phải biết nhắc mọi người không được trèo hái lung tung, dẫn đến bị gãy cành và cây không thể phát triển.
-Không nên đốt cháy rừng, chặt cây để lấy gỗ
-Không nên phá hoại môi trường vì cây quang hợp và tạo ra không khí cho chúng ta
-nên có những hoạt động trồng cây vì môi trường do trường hoặc các xã phát động
- chúng ta nên tham gia để có thể góp một phần nào đó cho môi trường.
Câu 1: Trả lời:
Rễ thường:
- Rễ chùm: rễ hành,lúa, dừa,...
- Rễ cọc: cây bàng, cây ổi,...
Các loại rễ biến dạng:
- Rễ củ: Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả. (cây sắn dây, khoai lang,...)
- Rễ móc: Bám vào trụ giúp cây leo lên. (cây hồ tiêu, trầu không,...)
- Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong không khí (cây bần, bụt mọc,...)
- Giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. (cây tầm gửi, dây tơ hồng...)
Câu 4: Trả lời:
Cây gỗ to ra nhờ sự phân chia các tế bào của mô phân sinh (tầng phát sinh - tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ).
Tầng sinh vỏ hằng năm sinh ra một lớp vỏ ở phía ngoài và một lớp vỏ ở phía trong.
Tầng sinh trụ (nằm giữa mạch rây và mạch gỗ) hằng năm sinh ra ở phía ngoài một lớp mạch rây. ở phía trong một lớp mạch gỗ.
nick phụ mình đây
cần:
-đĩa thí nghiệm petri
-bột thạch agar
-tăm bông
-một số đồ vật ta sử dụng hằng ngày. VD: điện thoại
quy trình thực hiện:
đun sôi bột thạch rồi bỏ vào đĩa thí nghiệm petri
dùng tăm bông bỏ vào đĩa rồi lấy ra
bôi tăm bông lên điện thoại rồi bỏ vào đĩa rồi lấy ra lại
sau đó đậy đĩa đó lại.
và sau 2 ngày, bạn sẽ thấy những con vi khuẩn đang chuyển động trong đĩa mà không cần dùng kính hiển vi.
Và đã thành công
chúc các bạn thành công. và tick cho mình nhé
OK,bn đưa nick phụ giải đáp đi