K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2017

* Những cuộc khởi nghĩa lớn trog t/kì Bắc thuộc ;

- Hai Bà Trưng

- Bà Triệu

- Lý Bí + Triệu Quang Phục

- Mai Thúc Loan

- Phùng Hưng

* Ý nghĩa

- Thể hiện tinh thần đấu tranh kiên cường giành lại độc lập dân tộc của nhân dân ta

6 tháng 5 2017

Hồ Văn Nhật Minh

Nhân dân ta kiên trì đấu tranh giành lại độc lập cho Tổ quốc, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa : cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 ; cuộc khởi nghĩa Bà Triệu năm 248, cuộc khởi nghĩa Lý Bí năm 542 - 602, cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan đầu thế kỉ XIII, cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng trong khoảng những năm 776 - 791, cuộc khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ năm 905, Ngô Quyền đánh tan quân xâm lược Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938, kết thúc thời Bắc thuộc, mở ra thời kì mới, thời kì độc lập dân tộc.

28 tháng 3 2017

Sau 1000 năm bị đô hộ, tổ tiên chúng ta vẫn giữ được phong tục tập quán của mình vì ở thời đó, chỉ có những người giàu cớ mới được đi học còn những người nghèo không được đi học

Đó là những phong tục nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh chưng, bánh dày,...

28 tháng 3 2017

-1 số phong tục: ăn trầu, xăm..

-Thể hiện sức sống mãnh liệt của dân tộc ta ko thể tiêu diệt được.

6 tháng 5 2017

Ý nghĩa : Đất nc giành được quyền tự chủ , xóa bỏ chính quyền đô hộ.

21 tháng 2 2017

- Hai Bà Trưng :

+ Là những người đầu tiên đã lãnh đạo nhân dân ta đứng lên khởi nghĩa, đã đánh đuổi được Thái thú của nhà Hán về nước, giành độc lập cho dân tộc sau hơn 2 thế kỉ bị đô hộ.

+ Đã bước đầu xây dựng một chính quyén độc lập, tự chủ, thực hiện xá thuế cho nhân dân 3 quận trong 2 năm.

+ Đã lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến chống lại quân xâm lược của nhà Hán do Mã Viện chỉ huy.

+ Tấm gương hi sinh anh dũng của Hai Bà Trưng đã cổ vũ to lớn tinh thần yêu nước, ý chí đấu tranh của nhân dân ta.

22 tháng 2 2017

hihihihihihi

4 tháng 5 2017

Hoàn cảnh:

- Kiều Công Tiễn cầu cứu nhà Nam Há

-> Vua Nam Hán nhân cớ đó cho quân sang xâm lược nước ta.

Diễn biến:

- Cuối năm 938, đoàn thuyền xâm lược của Lưu Hoàng Tháo đã kéo vào cửa biển nước ta.

- Ngô Quyền cử toán thuyền nhẹ ra nhử địch vào trận địa mai phục tiến sâu vào bãi cọc lúc thủy triều đang lên.

- Khi nước triều bắt đầu rút, quân ta dốc toàn lực lượng tấn công, quân Nam Hán phải rút chạy, thuyền xô vào cọc nhọn.

- Quân Nam Hán bị thua to, Hoằng Tháo bị giết tạo trận. Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền kết thúc

Nguyên nhân thắng lợi:

- Nhờ lòng yêu nước, căm thù giặc, tinh thần đoàn kết, chiến đấu dũng cảm của quân và dân ta.

- Nhờ sự chỉ huy tài tình, sáng suốt của Ngô Quyền, đặc biệt trong việc sử dụng nghệ thuật thủy chiến

Ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng:

- Đây là chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta, đã đập tan hoàn toàn mưu đồ xâm chiếm nước ta của quân Nam Hán.

- Trận chiến Bạch Đằng năm 938 thắng lợi đã chấm dứt thời kì đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta.

- Chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền đã kết thúc hơn 1000 năm Bắc thuộc, mở ra thời kì độc lập tự chủ lâu dài cho dân tộc ta.

- Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 đã khẳng định lòng yêu nước mạnh mẽ, ý chí quyết tâm giành độc lập của nhân dân ta.

5 tháng 5 2017

dài thế

9 tháng 2 2017

- nhà hán chia nước ta thành 3 quận giao chỉ ,cửu chân ,nhật nam

-góp 6 quân của trungt quốc thanh châu dao

-bất dân ta nộp nhiều thuế( muối,sắt)

-bắt dân ta cốp nạp nhiều sản vật quý( ngọc trai , đổi mới, sừng tê)

9 tháng 2 2017

-Nhà Ngô chia Châu Giao thành Quảng Châu và Giao Châu (thuộc miền đất Âu Lạc cũ)

-Loại trừ người Việt ra khỏi bộ máy chính quyền, người Hán làm Huyện lệnh trực tiếp cai quản cấp huyện

-Tăng cường chính sách bóc lột tàn bạo=các thứ thuế lao dịch

-Đưa người Hán sang ở, bắt dân ta phải theo phong tục người Hán, học tiếng Hán

-Kinh tế bị kìm hãm, bọn đô hộ độc quyền về sắt

20 tháng 2 2017

1) Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?

Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra năm 40 – 43 chống ách đô hộ của nhà Hán.

Trưng Trắc, Trưng Nhị là hai con gái của Lạc tướng ở huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc ngày nay, thuộc dòng dõi Hùng Vương. Tháng 3 năm 40 sau Công nguyên, Trưng Trắc cùng Trưng Nhị phát động khởi nghĩa ở cửa sông Hát trên sông Hồng, thuộc huyện Phúc Thọ, Hà Tây ngày nay. Dưới sự lãnh đạo của hai Bà, nhiều cuộc khởi nghĩa địa phương được thống nhất thành một phong trào rộng lớn, từ miền xuôi đến miền núi, bao gồm người Việt và các dân tộc khác trong nước Âu Lạc cũ. Trong hàng ngũ tướng lĩnh của nghĩa quân có rất nhiều phụ nữ.

Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng giành được thắng lợi, nền độc lập dân tộc được phục hồi. Trưng Trắc được suy tôn làn vua (Trưng Vương) đóng đô ở Mê Linh, giữ được quyền tự chủ trong 3 năm.

2)Tình hình kinh tế nước ta tứ thế kỉ I đến thế kỉ VI có gì thay đổi?

Chính quyền đô hộ Hán nắm độc quyền về sắt và đặt các chức quan để kiểm soát gắt gao việc khai thác, chế tạo và mua bán đồ sắt.

Mặc dù bị hạn chế, nhưng nghề rèn sắt ở Giao Châu vẫn phát triển.
Trong các di chỉ, mộ cổ thuộc thế kỉ I - VI, chúng ta đã tìm được nhiều đồ sắt. Về công cụ, có rìu, mai, cuốc, dao... ; về vũ khí, có kiếm, giáo, kích, lao...; về dụng cụ, có nồi gang, chân đèn và rất nhiều đinh sắt... Đến thế kỉ III, nhân dân ven biển đã dùng lưới sắt để khai thác san hô, ở miền Nam, người dân còn biết bịt cựa gà chọi bằng sắt.
Từ thế kỉ I, ở Giao Châu, việc cày, bừa do trâu, bò kéo đã phổ biến.
Theo Giao Châu kí, ở huyện Phong Khê (miền Vĩnh Phúc, Phú Thọ và Đông Anh - Hà Nội) có đê phòng lụt. sử cũ cũng nói Giao Châu có nhiều kênh, ngòi. Người ta đã biết trồng hai vụ lúa trong một năm : vụ chiêm và vụ mùa, lúa rất tốt.
Nông thôn Giao Châu có đủ loại cây trồng và chăn nuôi rất phong phú. Sách Nam phương thảo mộc trạng nói đến một kĩ thuật trồng cam rất đặc biệt của người châu Giao : để chống sâu bọ châm đục thân cây cam, người ta nuôi loại kiến vàng, cho làm tổ ngay trên cành cam... ; đó là kĩ thuật “dùng côn trùng diệt côn trùng”.

3)Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Bà Triệu?

- Năm 248, cuộc khởi nghĩa bùng nổ.
- Từ căn cứ Phú Điền, nghĩa quân nhanh chóng đánh chiếm các thành của bọn đỏ hộ ở quận Cửu Chân rồi từ đó đánh rộng ra khắp Giao Châu. Sử nhà Ngô chép : "Năm 248, toàn thể Giao Châu đều chấn động". Nhà Ngô cử Lục Dận đem 6000 quân sang đàn áp. Bà Triệu hi sinh trên núi Tùng (Phú Điền - Hậu Lộc - Thanh Hoá).

21 tháng 2 2017

1. Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn ( Hà Nội). Nghĩa Quân làm chủ Mê Linh tiến đến đánh Cổ Loa và Luy Lâu. Tô định hốt hoảng bỏ thành, trốn về Nam Hải. Quân Hán bị đánh tan. Cuộc khởi nghĩa giành thắng lợi.

2. - Chính trị :

- Vào thế kỉ 3, nhà Ngô đặc tên nước Âu Lạc cũ là Giao Châu, gồm 3 quận:

+ Giao Chỉ

+ Cửu Chân

+ Nhật Nam

- Đưa người Hán sang thay thế người Việt trực tiếp cai quản các huyện.

- Kinh tế:

- Nhân dân Giao Châu phải chịu nhiều thứ thuế ( nhất là thuế muối và thuế sắt)

- Lao dịch và cống nộp nặng nề

- Văn hóa:

- Tiếp tục đưa người Hán sang Giao Châu, buộc dân ta phải học chữ Hán và tiếng Hán, tuân theo luật pháp và phong tục tập quán của người Hán.

=> Nhằm đồng hóa dân ta

3. * Nguyên nhân:

- Không cam chịu áp bức bóc lột nặng nề, nhân dân ta đã nổi dậy ở nhiều nơi.

* Diễn biến:

- Năm 248, cuộc khởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền ( Hậu Lộc- Thanh Hóa )

- Nghĩa quân đánh phá các thành ấp ở quận Cửu Chân, rồi từ đó đánh ra khắp Giao Châu.

- Lục Dận đem 6000 quân sang Giao Châu vừa đánh, vừa mua chuộc, chia rẽ nghĩa quân. Cuộc khởi nghĩa bị đàn áp, Bà Triệu hi sinh trên núi Tùng.

25 tháng 7 2017

Lịch sử là những đã diễn ra trong quá khứ. Lịch sử loài người mà chúng ta học toàn bộ những hoạt động của con người từ khi xuất hiện đến ngày nay. Lịch sửcòn có nghĩa khoa học tìm hiểu và dựng lại toàn bộ những hoạt động của con người và xã hội loài người trong quá khứ.hahahahahaha

24 tháng 7 2017

Một số khái niệm lịch sử

Khi nói đến lịch sử, theo giải thích đơn giản, lịch sử là những gì thuộc về quá khứ và gắn liền với xã hội loài người. Với ý này, lịch sử bao trùm tất cả mọi lĩnh vực trong xã hội, đa diện do đó khó định nghĩa chính xác và đầy đủ. Vì thế, định nghĩa về lịch sử được rất nhiều nhà nghiên cứu đưa ra.

Định nghĩa ngắn gọn của Ts. Sue Peabod: lịch sử là một câu chuyện chúng ta nói chúng ta là ai.

Nhà bác học người La Mã Cicéron (106-45 TCN) đưa ra quan điểm:“historia magistra vitae” (lịch sử chính yếu của cuộc sống) với yêu cầu đạt tới “lux veritatis” (ánh sáng của sự thật)

Và Gs Hà Văn Tấn có viết, lịch sử là khách quan. Sự kiện lịch sử là những sự thật được tồn tại độc lập ngoài ý thức chúng ta. Nhưng sự nhận thức lịch sử lại là chủ quan. Và người ta chép sử vì những mục đích khác nhau.

Theo Ts Trần Thị Bích Ngọc, các định nghĩa thường cũng chỉ đúng một phần, lịch sử được hiểu theo 3 ý chính được các nhà nghiên cứu đồng ý:

- Việc diễn ra trong quá khứ: những sự kiện (biến cố/ event) diễn ra trong quá khứ cho đến thời điểm hiện tại, không thể thay đổi được, cố định trong không gian và thời gian, mang tính chất tuyệt đối và khách quan.

- Ghi lại những việc diễn ra trong quá khứ: con người muốn nắm bắt quá khứ, diễn đạt theo sự kiện theo từ ngữ và giải thích ý nghĩa của sự kiện, mang tính chất tương đối và chủ quan của người ghi lại bằng những câu chuyện kể.

- Làm thành tài liệu của việc diễn ra trong quá khứ: cách làm hoặc quá trình tập hợp những sự việc diễn ra trong quá khứ thành tài liệu cũng chính là câu chuyện kể đối với hiện tại.

Để hiểu lịch sử hoặc ngành sử học phải dựa vào cách viết sử của những sử gia từ xưa đến nay. Vì cũng theo Ts Trần Thị Bích Ngọc giải thích, kiến thức về lịch sử thường được xem là bao gồm cả hai, kiến thức về những biến cố của quá khứ và những kỹ năng suy nghĩ và giải thích quá khứ.

Tham khảo nha bạn

20 tháng 3 2017

gf

23 tháng 3 2017

mik cx z