K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2018

128ve980=i love you

12 tháng 11 2018

128ve980=i love you

28 tháng 10 2017

Môn học mà mình yêu thích nhất là môn Sinh học. Sinh học là một môn khoa học về sự sống. Sinh học là một môn học tuyệt vời dành cho những bạn học sinh muốn tìm hiểu về thế giới xung quanh chúng ta. Mình có thể tìm thấy niềm hăng say và cảm hứng trong khi học Sinh học. Mình không bao giờ thấy nhàm chán khi học môn Sinh mà ngược lại môn học này tạo cho mình một cảm giác hứng thú và tràn đầy cảm hứng. Chưa bao giờ trong đầu mình hết những câu hỏi về môn Sinh học đa dạng và phong phú. Mình thấy môn Sinh học rất là hay là thú vị! Mình rất yêu môn Sinh và mong các bạn cũng sẽ yêu môn học này!

sinh mà học chung với lý thì quá hợp

1 tháng 3 2019

Nếu Tây đoạt giải ở ý a) thì Đông đoạt giải 3 đúng ở ý b) vì Tây đã đoạt giải 1 nên không thể đoạt giải 2. Vậy ở ý c) thì Nam đoạt giải 2 là đúng vì Đông đã đoạt giải 3 thì không thể đoạt giải 4 (chọn).

Nếu Bắc đoạt giải 2 ở ý a) là đúng thì ở ý b) thì Đông đoạt giải 3 là đúng vì Bắc đã đoạt giải 2 rồi thì không xảy ra trường hợp Tây đoạt giải 2 nữa. Ở ý c) thì cả 2 đều là ý sai vì Bắc đã đoạt giải 2 thì không xảy ra trường hợp Nam đoạt giải 2, và Đông đã đoạt giải 3 rồi thì không thể đoạt giải 4 (loại).

Vậy Tây đoạt giải 1, Nam đoạt giải 2, Đông đoạt giải 3, Bắc đoạt giải 4.

16 tháng 3 2020

tây đoạt giải 1

nam đoạt giải 2

bắc đoạt giải 3

đông đoạt giải 4

13 tháng 4 2018

- Hậu quả : Đất nước bị chia cắt. Nhân dân bị đói khổ, li tán.
+ Ở Đàng Ngoài, đến đời Trịnh Tùng thì xưng vương, xây dựng phủ chúa bên cạnh triều Lê ; tuy nắm mọi quyền hành nhưng vẫn phải dựa vào vua Lê? nhân dán gọi là "vua Lê - chúa Trịnh".
+ Ở Đàng Trong, con cháu họ Nguyễn cũng truyền nối nhau cầm quyền, nhân dân gọi là "chúa Nguyễn

13 tháng 4 2018

Hậu quả của cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều:

  • Khiến nhân dân ta phải sống hơn 50 năm trong chiến tranh
  • Hàng vạn người bị bắt đi phu, đi lính khiến gia đình li tán.
  • Mùa màng bị tàn phá, nhân dân đói khổ. Năm 1572, ở Nghệ An "đồng ruộng bỏ hoang, dịch tễ phát sinh, người chết đến quá nửa…

Sự chia cắt Đàng Trong Đàng Ngoài:

  • Ngay từ khi cuộc chiến Nam - Bắc triều còn đang tiếp diễn thì nội bộ Nam triều đã nảy sinh mầm mống của sự chia rẽ. Trịnh Kiểm thâu tóm trong tay mình mọi quyền hành và loại bỏ dần sự ảnh hưởng của họ Nguyễn. Để tránh âm mưu bị ám hại của họ Trịnh, Nguyễn Hoàng – con trai của Nguyễn Kim, đã tìm mọi cách để được vào trấn thủ ở Thuận Hoá.
  • Họ Nguyễn vừa lo phát triển kinh tế, vừa lo củng cố quyền thống trị để thoát li dần sự lệ thuộc và trở thành một lực lượng đối địch với họ Trịnh. Dần dần, khu vực Thuận - Quảng trở thành vùng đất của tập đoàn phong kiến Nguyễn.
  • Chiến tranh Trịnh - Nguyễn bùng nổ. Trong vòng 45 năm (từ năm 1627 đến năm 1672), hai họ Trịnh - Nguyễn đánh nhau bảy lần với những trận chiến ác liệt, có khi kéo dài năm này qua năm khác. Cuộc chiến tranh đã làm hao tổn sức người, sức của của nhân dân, triệt phá đồng ruộng, xóm làng. Cuộc chiến tranh cũng dẫn đến việc chia đôi lãnh thổ của nước Đại Việt thống nhất thành giang sơn riêng của hai dòng họ.
  • Vùng đất từ sông Gianh, luỹ Thầy (Quảng Bình) trở ra Bắc nằm dưới quyền cai trị của chính quyền Lê - Trịnh gọi là Đàng Ngoài. Họ Trịnh xưng vương, lập phủ Chúa, tuy vẫn duy trì triều đình vua Lê, nhưng trên thực tế đã thâu tóm mọi quyền hành trong tay, biến vua Lê thành bù nhìn.
  • Vùng Thuận - Quảng ở phía nam, được gọi là Đàng Trong, của chính quyền họ Nguyễn. Chúa Nguyễn cũng tự xưng vương, lập phủ Chúa, cải tổ cơ cấu chính quyền theo quy cách một triều đình đế vương, bắt nhân dân phải thay đổi cách ăn mặc và phong tục tập quán cho khác với Đàng Ngoài. Mặc dù vậy, theo quan niệm của nhân dân ta, Đàng Trong và Đàng Ngoài chỉ là hai khu vực của quốc gia Đại Việt.
25 tháng 7 2015

(+) với p= 2 => p^2 + 44 không là sô nguyên tố 

(+) với p =  3 => p^2 + 44 = 9 + 44 = 53 là số nguyên tố :

(+) với p > 3 => p có dạng 3K+ 1 hoặc 3K + 2 ta có 

       (-) với p= 3k + 1  ta có : p^2 + 44 = ( 3k+ 1 )^ 2 +44 = 9k^2 + 6k + 1 + 44 = 9k^2 + 6k+ 45 = 3 ( 3k^2 + 2k  + 15 )chia hết cho 3 với mọi K 

       (+) p = 3k + 2 ta có : p^2 + 44 = (  3k + 2)^2 + 44 = 9k^2 + 6k + 4 + 44 = 9k^2 + 6k + 48 = 3 ( 3k^2 + 2k + 16 ) chia hết cho 3 với mọi k 

18 tháng 10 2016

A B C a

- Vẽ đoạn thẳng AB và vẽ trung điểm của đoạn thẳng đó ( điểm C )

- Kẻ đường thẳng a đi qua C và vuông góc với AB

=> Ta được đường trung trực của đoạn thẳng ấy

18 tháng 10 2016

B A d Bước 1: Vẽ đoạn thẳng AB dài 28mm. Rồi xác định trung điểm của đoạn thẳng đó sao cho C AC=BC=1/2 AB Bước 2: Vẽ đường thẳng d đi qua điểm c sao cho vuông góc với AB

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
25 tháng 3 2023

Nửa chu vi: 40: 2 = 20 (m)

Chiều dài: 20: 4 x 3 = 15 (m)

Chiều rộng: 20 - 15 = 5 (m)

Diện tích: 5 x 15 = 75 (m2)

25 tháng 3 2023

Gọi chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là: a(m)

=> Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là: 3a(m)

Vì chu vi mảnh đất hình chữ nhật là: 40(m)

Nên ta có: (a+3a).2 = 40

=> 4a = 20

<=> a =5

Vậy chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là: 5(m)

Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là: 15(m)

=> Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là: 

15.5 = 75 (m2)