Hãy đưa ra một ví dụ để chứng tỏ rằng đường kính đi qua trung điểm của một dây có thể khô...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2021

Tham khảo ạ!

undefined

O là trung điểm của CD

AB đi qua trung điểm của CD nhưng AB không vuông góc với CD

19 tháng 9 2021

Đáp án :

undefined

O là trung điểm của CD

AB đi qua trung điểm của CD nhưng AB không vuông góc với CD

Cre : khoahoc.vietjack.com

21 tháng 8 2021

Ta có:

(sinC) ^ 2 + (cosC) ^ 2 = (AB / BC) ^ 2 + (AC / BC) ^ 2

=(AB ^ 2 + AC ^ 2) / BC ^ 2 = BC ^ 2 / BC ^ 2 = 1

(Vì ABC vuông tại A mà, nên theo pitago)

-->(cosC) ^ 2 = 1 - (sinC) ^ 2 = 1 - 0,8 ^ 2 = 0,36

--> cosC = 0,6 hoặc cosC = - 0,6 (loại vì C là 1 góc nhọn)

Vậy cosC = 0,6

tanC = 0,8 / 0,6 = 4 / 3, cotC = 0,6 / 0,8 = 0,75

Cần gấp ! Helppppppppp ! Bài 1: Cho hai hàm số     a) Tìm tập xác định của hàm số đã cho    b) Tính f(2); f(1/2), g(0), g(1), g(1/2)Bài 2: Cho hàm số y = -mx + m - 3. Biết f(-2) = 6. Tính f(-3)Bài 3: Xác định tính đồng biến, nghịch biến của các hàm số sau:    a) y = f(x) = (1 - √2)x + 1, với x ∈ R    b)  với x ≥ 2    c) y = f(x) = x2 + 2,với x < 0Bài 4: Cho hàm số y = (2m + 1)x - m + 3    a) Tìm m...
Đọc tiếp

Cần gấp ! Helppppppppp ! 

Bài 1: Cho hai hàm số Chuyên đề Toán lớp 9 | Chuyên đề Lý thuyết và Bài tập Đại số và Hình học 9 có đáp án

    a) Tìm tập xác định của hàm số đã cho

    b) Tính f(2); f(1/2), g(0), g(1), g(1/2)

Bài 2: Cho hàm số y = -mx + m - 3. Biết f(-2) = 6. Tính f(-3)

Bài 3: Xác định tính đồng biến, nghịch biến của các hàm số sau:

    a) y = f(x) = (1 - √2)x + 1, với x ∈ R

    b) Chuyên đề Toán lớp 9 | Chuyên đề Lý thuyết và Bài tập Đại số và Hình học 9 có đáp án với x ≥ 2

    c) y = f(x) = x2 + 2,với x < 0

Bài 4: Cho hàm số y = (2m + 1)x - m + 3

    a) Tìm m biết đồ thị đi qua điểm A(-2; 3)

    b) Tìm điểm cố định mà đồ thị hàm số luôn đi qua với mọi giá trị của m

Bài 5: Xác định đường thẳng đi qua hai điểm A(-2; 0) và B(0; 3)

 

Bài 6: Với giá trị nào của m thì đồ thị các hàm số y = 2x + 4 - m và y = 3x + m - 2 cắt nhau tại một điểm trên trục tung

Bài 7: Cho hàm số y = (m - 2)x + m + 3 với m ≠ 2

    a) Xác định giá trị của m để hàm số đồng biến, nghịch biến

    b) Tìm m để đồ thị hàm số cắt hai trục tọa độ tạo thành tam giác có diện tích bằng 1.

Bài 8: Cho hai đường thẳng

    (d1 ): y = 12x + 5 - m; (d2 ): y = 3x + 3 + m

    Xác định m để giao điểm của (d1 ) và (d2 ) thỏa mãn

    a) Nằm trên trục tung

    b) Nằm bên trái trục tung

    c) Nằm trong góc phần tư thứ hai.

Bài 9: Cho đường thẳng (d):y = (m - 3)x + 3m + 2. Tìm giá trị nguyên của m để (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ nguyên.

0
Bài 1: Cho hai hàm số     a) Tìm tập xác định của hàm số đã cho    b) Tính f(2); f(1/2), g(0), g(1), g(1/2)Bài 2: Cho hàm số y = -mx + m - 3. Biết f(-2) = 6. Tính f(-3)Bài 3: Xác định tính đồng biến, nghịch biến của các hàm số sau:    a) y = f(x) = (1 - √2)x + 1, với x ∈ R    b)  với x ≥ 2    c) y = f(x) = x2 + 2,với x < 0Bài 4: Cho hàm số y = (2m + 1)x - m + 3    a) Tìm m biết đồ thị đi qua...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho hai hàm số Chuyên đề Toán lớp 9 | Chuyên đề Lý thuyết và Bài tập Đại số và Hình học 9 có đáp án

    a) Tìm tập xác định của hàm số đã cho

    b) Tính f(2); f(1/2), g(0), g(1), g(1/2)

Bài 2: Cho hàm số y = -mx + m - 3. Biết f(-2) = 6. Tính f(-3)

Bài 3: Xác định tính đồng biến, nghịch biến của các hàm số sau:

    a) y = f(x) = (1 - √2)x + 1, với x ∈ R

    b) Chuyên đề Toán lớp 9 | Chuyên đề Lý thuyết và Bài tập Đại số và Hình học 9 có đáp án với x ≥ 2

    c) y = f(x) = x2 + 2,với x < 0

Bài 4: Cho hàm số y = (2m + 1)x - m + 3

    a) Tìm m biết đồ thị đi qua điểm A(-2; 3)

    b) Tìm điểm cố định mà đồ thị hàm số luôn đi qua với mọi giá trị của m

Bài 5: Xác định đường thẳng đi qua hai điểm A(-2; 0) và B(0; 3)

 

Bài 6: Với giá trị nào của m thì đồ thị các hàm số y = 2x + 4 - m và y = 3x + m - 2 cắt nhau tại một điểm trên trục tung

Bài 7: Cho hàm số y = (m - 2)x + m + 3 với m ≠ 2

    a) Xác định giá trị của m để hàm số đồng biến, nghịch biến

    b) Tìm m để đồ thị hàm số cắt hai trục tọa độ tạo thành tam giác có diện tích bằng 1.

Bài 8: Cho hai đường thẳng

    (d1 ): y = 12x + 5 - m; (d2 ): y = 3x + 3 + m

    Xác định m để giao điểm của (d1 ) và (d2 ) thỏa mãn

    a) Nằm trên trục tung

    b) Nằm bên trái trục tung

    c) Nằm trong góc phần tư thứ hai.

Bài 9: Cho đường thẳng (d):y = (m - 3)x + 3m + 2. Tìm giá trị nguyên của m để (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ nguyên.

2
16 tháng 11 2021

TL ;

Helppppppppppp ! Đang cần gấp

HT

17 tháng 11 2021

TL

1.a: Tập xác định của y=f(x) là D=[2;+)

HT

15 tháng 5 2018

Giải bài tập Toán 9 | Giải Toán lớp 9

O là trung điểm của CD

AB đi qua trung điểm của CD nhưng AB không vuông góc với CD

13 tháng 6 2018

Giải bài tập Toán 9 | Giải Toán lớp 9

O là trung điểm của CD

AB đi qua trung điểm của CD nhưng AB không vuông góc với CD

24 tháng 10 2017

AB vuông góc với CD  tại I  

 suy ra IC = ID 

 Suy ra " đường kính vuông góc vs dây thì đi qua trung điểm của dây đó " 

 Cậu cứ the mak làm ngược lại nhà Huyen . Sai thj thông cảm cho tôi nha bà 

24 tháng 10 2017

Cậu vào google nhé !

Câu 1:Một dây dẫn được mắc vào hiệu điện thế 9V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,3A. Nếu giảm hiệu điện thế đặt vào hai đầu cuộn dây dẫn đi 3V thì dòng điện qua dây dẫn khi đó có cường độA. giảm đi 3 lần.B. tăng lên 3 lần.C. giảm đi 0,2A.D. là I = 0,2A.Câu 2:Cường độ dòng điện chạy qua một điện trở là 150mA. Điện trở đó có giá trị 0,2kΩ. Hiệu điện thế ở hai...
Đọc tiếp

Câu 1:Một dây dẫn được mắc vào hiệu điện thế 9V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,3A. Nếu giảm hiệu điện thế đặt vào hai đầu cuộn dây dẫn đi 3V thì dòng điện qua dây dẫn khi đó có cường độ

A. giảm đi 3 lần.

B. tăng lên 3 lần.

C. giảm đi 0,2A.

D. là I = 0,2A.

Câu 2:Cường độ dòng điện chạy qua một điện trở là 150mA. Điện trở đó có giá trị 0,2kΩ. Hiệu điện thế ở hai đầu điện trở đó là

A. 30V B. 30kV C. 300V D. 3000MV

Câu 3:Có 3 điện trở R1 = 15Ω; R2 = 25Ω; R3 = 20Ω. Mắc ba điện trở này nối tiếp nhau rồi đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế 90V. Để dòng điện trong mạch giảm đi còn một nửa người ta mắc thêm vào mạch điện trở R4. Điện trở R4 có thể nhận các giá trị nào trong các giá trị sau?

A. R4 = 15Ω B. R4 = 25Ω C. R4 = 20Ω D. R4 = 60Ω

Câu 4:Hệ thức nào dưới đây biểu thị mối quan hệ giữa điện trở R của dây dẫn với chiều dài l, với tiết diện S và với điện trở suất ρ của vật liệu làm dây dẫn.

A. R = ρ.l.S

B. R = ρ. S/l

C. R = lρ/S

D. R = S. l/ρ

Câu 5:Một người mắc một bóng đèn dây tóc có hiệu điện thế định mức 110V vào mạng điện 220V. Hiện tượng nào sau đây có thể xảy ra?

A. Đèn sáng bình thường.

B. Đèn không sáng.

C. Đèn ban đầu sáng yếu, sau đó sáng bình thường.

D. Đèn ban đầu sáng mạnh sau đó tắt.

Câu 6:Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 6V thì dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ 400mA. Công suất tiêu thụ của đèn này là

A. 24W B. 2,4W C. 2400W D. 240W

Câu 7:Một kim nam châm tự do. Sự định hướng của kim nam châm là cực Bắc của nam châm chỉ về

A. hướng Đông của địa lí.

B. hướng Bắc của địa lí.

C. hướng Nam của địa lí.

D. hướng Tây của địa lí.

Câu 8:Động cơ điện một chiều gồm các bộ phận chính nào sau đây tạo thành?

A. Bộ góp điện, khung dây.

B. Nam châm vĩnh cửu và khung dây dẫn.

C. Nam châm và khung dây dẫn.

D. Nam châm điện và bộ góp điện.

Câu 9:Trong hình vẽ lực từ tác dụng vào dây AB có phương, chiều như thế nào?

A. Phương ngang, chiều hướng vào trong.

B. Phương thẳng đứng, chiều hướng lên.

C. Phương thẳng đứng, chiều hướng xuống.

D. Phương vuông góc với trang giấy, chiều hướng ra ngoài.

Câu 10:Trường hợp nào dưới đây trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng?

A. Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín lớn.

B. Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín được giữ không đổi.

C. Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín thay đổi.

D. Từ trường xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín mạnh.

Câu 11:Hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn càng lớn thì cường độ dòng điện qua bóng đèn

A. càng nhỏ.

B. không thay đổi.

C. càng lớn.

D. lúc đầu tăng, sau đó giảm.

Câu1 2:Biểu thức định luật Ôm là

A. I = U2/R

B. I = U2R

C. I = U/R

D. I = UR

Câu 13:Một dây dẫn có điện trở 40Ω chịu được dòng điện có cường độ dòng điện lớn nhất là 250mA. Hiệu điện thế lớn nhất đặt giữa hai đầu dây dẫn là:

A. 1000V    B. 100V    C. 10V    D. 6,25V

Câu1 4:Cho mạch điện gồm R1 nối tiếp với (R2 // R3), trong đó R1 = R2 = R3 = R. Gọi I1, I2, I3 là cường độ dòng điện lần lượt qua các điện trở R1, R2, R3. Giữa I1, I2, I3 có mối quan hệ nào sau đây?

A. I1 = I2 = I3

B. I2 = I3 = 2I1

C. I1 = I2 = 2I3

D. I2 = I3 = I1/2

Câu 15:Cho hai điện trở R1 = 20Ω chịu được cường độ dòng điện tối đa là 2A và R2 = 40Ω chịu được dòng điện có cường độ tối đa là 1,5A. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch R1 nối tiếp R2 là

A. 210V    B. 120V    C. 90V    D. 100V

 

c16:Hai điện trở R1 = 20Ω; R2 = 40Ω được mắc song song giữa hai điểm A và B có hiệu điện thế 12V. Gọi I, I1, I2 lần lượt là cường độ dòng điện qua mạch chính và qua mỗi điện trở. Giá trị I, I1, I2 là

A. I1 = 0,6A; I2 = 0,3A; I = 0,9A

B. I1 = 0,3A; I2 = 0,6A; I = 0,9A

C. I1 = 0,6A; I2 = 0,2A; I = 0,8A

D. I1 = 0,3A; I2 = 0,4A; I = 0,6A

Câu 17:Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài, tiết diện của dây thứ nhất gấp ba lần tiết diện của dây thứ hai, dây thứ hai có điện trở 6Ω. Điện trở của dây thứ nhất là:

A. 2Ω.    B. 3Ω.    C. 6Ω.    D. 18Ω.

Câu 18:Một ấm điện hoạt động bình thường ở hiệu điện thế 220V và cường độ qua ấm là 5A. Biết dây điện trở cảu ấm làm bằng nikêlin có điện trở suất 0,4.10-6 Ω.m, tiết diện 2mm2. Chiều dài của dây điện trở trên là:

A. 200m    B. 220m    C. 250m    D. 280m

Câu 19:Ba điện trở R1 = 3(Ω), R2 và R3 = 4 (Ω) mắc nối tiếp nhau và mắc vào mạch điện thì hiệu điện thế 2 đầu R1 là U1 = 6(V) và R2 là U2 = 4(V). Vậy hiệu điện thế 2 đầu R3 và hiệu điện thế 2 đầu mạch là

A. U3 = 6(V) và U = 16(V).

B. U3 = 4(V) và U = 14(V).

C. U3 = 5(V) và U = 12(V).

D. U3 = 8(V) và U = 18(V).

Câu 20:Ba điện trở R1 = 4(Ω), R2 = 8(Ω), R3 = 16 (Ω) mắc song song. Điện trở tương đương của mạch là

A. 7/16 (Ω)    B. 16/7 (Ω)    C. 16/17 (Ω)    D. 18/15 (Ω)

Câu 21:Cho ba bóng đèn cùng loại mắc nối tiếp vào nguồn điện. Nhận xét nào sau đây về độ sáng của đèn là đúng?

A. Đèn 1 sáng nhất, sau đó đến đèn 2. Đèn 3 tối nhất.

B. Các đèn sáng như nhau.

C. Đèn 3 sáng nhất, sau đó đến đèn 2. Đèn 1 tối nhất.

D. Đèn 1 và đèn 3 sáng như nhau. Đèn 2 tối hơn.

Câu 13:Một dòng điện có cường độ I = 0,002A chạy qua điện trở R = 3000Ω trong thời gian 600 giây. Nhiệt lượng tỏa ra (Q) là:

A. Q = 7,2J    B. Q = 60J    C. Q = 120J    D. Q = 3600J

Câu 23:Một bếp điện tiêu thụ một điện năng 480kJ trong 24 phút, hiệu điện thế đặt vào bếp bằng 220V. Cường độ dòng điện qua bếp gần đúng với giá trị nào nhất trong các giá trị sau?

A. I = 1,5A    B. I = 2A    C. I = 2,5A    D. I = 1A

Câu 24:Việc làm nao dưới đây an toàn khi sử dụng điện/

A. Mắc nối tiếp cầu chì loại bất kì cho mỗi dụng cụ điện.

B. Sử dụng dây dẫn không có vỏ bọc cách điện.

C. Làm thí nghiệm với nguồn điện có hiệu điện thế 45V.

D. Rút phích cắm đèn bàn ra khỏi ổ lấy điện khi thay bóng đèn.

Câu 16:Một nam châm điện gồm cuộn dây

A. không có lõi

B. có lõi là một thanh thép

C. có lõi là một thanh sắt non

D. có lõi là một thanh nam châm.

Câu 17:Trường hợp nào sau đây là biểu hiện của từ trường?

A. Dây dẫn nóng lên khi có dòng điện chạy qua.

B. Dòng điện có thể phân tích muối đồng và giải phóng đồng nguyên chất.

C. Cuộn dây có dòng điện quấn quanh lõi sắt, hút được những vật nhỏ bằng sắt.

D. Dòng điện có thể gây co giật hoặc làm chết người.

Câu 18:Quy tắc nắm tay phải dùng để xác định chiều đường sức từ của

A. nam châm thẳng.

B. ống dây có dòng điện chạy qua.

C. một dây dẫn có hình dạng bất kì có dòng điện chạy qua.

D. dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua.

Câu 19:Tác dụng của nam châm điện trong thiết bị rơle dòng là

A. ngắt mạch điện cho động cơ ngừng làm việc.

B. đóng mạch điện cho động cơ làm việc.

C. ngắt mạch điện cho nam châm điện.

D. đóng mạch điện cho nam châm điện.

Câu 20:Cho vòng dây dẫn kín đặt gần cực của thanh nam châm. Dòng điện cảm ứng không xuất hiện trong vòng dây trong những trường hợp nào dưới đây?

A. Vòng dây đứng yên, nam châm dịch qua phải.

B. Vòng dây dịch qua trái, nam châm đứng yên.

C. Vòng dây và nam châm đặt gần nhau và đứng yên.

D. Vòng dây dịch qua phải, nam châm dich qua trái.

1
27 tháng 10 2020

giúp aj ... mai mk kt rồi ...k ai nhanh nhat :)