Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trọng lực của thang máy đã thực hiện công.
Công thực hiện của trọng lực của thang máy là:
A=F.s=P.h=10m.h= 10 . 5 . 2.5= 125(J)
Vậy công của trọng lực của thang máy là 125(J)
a) Máy bay đang bay trên cao có các dạng năng lượng:
- Động năng (vì máy bay đang chuyển động)
- Thế năng trọng trường (vì máy bay có độ cao so với mặt đất)
b) Người ta ứng dụng thế năng của các đập nước ở trên cao để tạo ra dòng điện. Khi nước tích tụ ở các đập rơi xuống có thể tạo thế năng làm quay tua-bin của máy phát điện.
b)Người ta ứng dụng dạng năng lượng nào của các đập nước ở trên cao để xây dựng nhà máy thủy điện?
=> Động năng và thế năng hấp dẫn
Đứng bằng một chân:
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P}{S}=\dfrac{10m}{S}=\dfrac{10\cdot50}{200\cdot10^{-4}}=25000Pa\)
Đứng bằng hai chân:
\(p'=\dfrac{F}{S}=\dfrac{10\cdot50}{2\cdot200\cdot10^{-4}}=12500Pa\)
Nếu nâng thêm vật 10kg:
\(p=\dfrac{F+P}{S}=\dfrac{10\cdot50+10\cdot10}{200\cdot2\cdot10^{-4}}=15000Pa\)
a. Quả táo đang rơi chịu tác dụng của trọng lực. Dưới tác dụng của lực đó quả táo chuyển động nhanh dần đều theo chiều từ trên xuống.
b. Một vật có khối lượng 2kg nằm yên trên mặt đất chịu tác dụng của trọng lực, lực nâng của mặt đất.
Bài 1:
F=m.10=2.10=20(N)
A=F.s=20.6=120(N)
Bài 2:
Đổi 5p=300s
Quãng đường ôt đi là:
S=v.t=10.300=3000(m)
Công của lực kéo là:
A=F.s=4000.3000=12 000 000(J)
Bài 3:
Ta có:
+F=m.10=125.10=1250(N)
+s=h=0,7(m)
Công của lực sĩ là:
A=F.s=1250,0,7=875(J)
Công suất của lực sĩ là:
\(\dfrac{875}{0,5}=1750\left(W\right)\)
Câu 4:
Giải thích: Nước có vị ngọt là vì dường có tính tan, các phân tử đường xen kẽ các phân tử nước làm cho nước có vị ngọt
Giải:
Gọi \(V'\) là thể tích của thùng sắt ta có:
Lực kéo thùng lên đến mặt nước là:
\(F_1=P-F_A=d_1.V'-d_2.V'=V'\left(d_1-d_2\right)=\frac{P}{d_1}\left(d_1-d_2\right)\)
\(=P\frac{d_1-d_2}{d_1}=20.\frac{78000-10000}{78000}=17,44\left(N\right)\)
Công kéo thùng nước lên đến mặt nước là:
\(A_1=F_1.h=17,44.0,8=13,95\left(J\right)\)
Lực kéo thùng lên nước từ mặt nước lên khỏi giếng là:
\(F_2=P+d_2.V=20+10000.10.10^{-3}=120\left(N\right)\)
Công để kéo thùng nước từ mặt nước lên khỏi giếng là:
\(A_2=F_2.H=120.4=480\left(J\right)\)
Vậy công để kéo thùng nước lên khỏi giếng là:
\(A=A_1+A_2=13,95+480=493,95\left(J\right)\)
tại sao dòng thứ 5 từ dưới lên lại nhân với 10 mũ -3 vậy
a.
Nhiệt năng của miếng nhôm giảm còn nhiệt năng của nước tăng lên.
b.
Nhiệt lượng của đồng
\(Q_{Al}=m_{Al}c_{Al}\left(t_2-t_1\right)=0,3\cdot880\cdot\left(150-90\right)=15840\left(J\right)\)
c.
Cân bằng nhiệt có: \(Q_n=Q_{Al}\)
\(\Leftrightarrow Q_n=15840\left(J\right)\)
Ta có: \(Q_n=m_nc_n\left(t_2-t_1\right)=3\cdot4200\cdot\Delta t_n\)
\(\Leftrightarrow\Delta t_n\approx1,3^0C\)
bằng cách bức xạ nhiệt