K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

- Trận Tốt Động - Chúc Động:

+Tháng 10-1426, khoảng 5 vạn viện binh giặc do Vương Thông chỉ huy kéo vào thành Đông Quan, nâng số quân Minh ở đây lên 10 vạn. + Ngày 7-11-1436, Vương Thông tiến đánh quân chủ lực của nghĩa quân ở Cao Bộ (Chương Mĩ, Hà Nội).

+ Biết trước âm mưu của giặc, quân ta phục kích ờ Tốt Động - Chúc Động. Kết quả, 5 vạn tên giặc bị thương, bị bắt sống trên 1 vạn ; Vương Thông bị thương, tháo chạy về Đông Quan. Nghĩa quân thừa thắng kéo về vây hãm Đông Quan, giải phóng thêm nhiều châu, huyện.

Trận Chi Lăng - Xương Giang:

+ Đầu tháng 10 - 1427, hơn 10 vạn viện binh từ Trung Quốc chia làm hai đạo kéo vào nước ta. Một đạo do Liễu Thăng chỉ huy, từ Quảng Tây tiến vào theo nướng Lạng Sơn. Đạo thứ hai do Mộc Thạnh chỉ huy, từ Vân Nam tiến vào theo hướng Hà Giang.

+ Ngày 8 -10, Liễu Thăng hùng hổ dẫn quân ào ạt tiến vào biên giới nước ta, bị nghĩa quân phục kích và giết ở ải Chi Lăng.

+ Sau khi Liễu Thăng bị giết, Phó tổng binh là Lương Minh lên thay, chân hình đội ngũ, tiến xuống Xương Giang (Bắc Giang). Trên đường tiến quân, quân giặc liên tiếp bị phục kích ở cần Trạm, Phố Cát, bị tiêu diệt đến 3 vạn tên, ông bình Lương Mình bị giết tại trận, Thượng thư bộ Binh Lý Khánh phải thắt cổ tự tử.Mấy vạn địch còn lại cố gắng lắm mới tới Xương Giang co cụm lại giữa cánh đồng, bị nghĩa quân từ nhiều hướng tấn công, gần 5 vạn tên bị tiêu diệt, số còn lại bị bắt sống, kể cả tướng giặc là Thôi Tụ, Hoàng Phúc.

8 tháng 2 2021

 Hơi dài b nha !!vuiucche

28 tháng 2 2017

Trận Chúc Động - Tốt Động và Trận Chi Lăng - Xương Giang

10 tháng 1 2018

Có j lq hông z

5 tháng 1 2018

- Trận Tốt Động - Chúc Động:

+Tháng 10-1426, khoảng 5 vạn viện binh giặc do Vương Thông chỉ huy kéo vào thành Đông Quan, nâng số quân Minh ở đây lên 10 vạn.
+ Ngày 7-11-1436, Vương Thông tiến đánh quân chủ lực của nghĩa quân ở Cao Bộ (Chương Mĩ, Hà Nội).

+ Biết trước âm mưu của giặc, quân ta phục kích ờ Tốt Động - Chúc Động. Kết quả, 5 vạn tên giặc bị thương, bị bắt sống trên 1 vạn ; Vương Thông bị thương, tháo chạy về Đông Quan. Nghĩa quân thừa thắng kéo về vây hãm Đông Quan, giải phóng thêm nhiều châu, huyện.

- Trận Chi Lăng - Xương Giang:

+ Đầu tháng 10 - 1427, hơn 10 vạn viện binh từ Trung Quốc chia làm hai đạo kéo vào nước ta. Một đạo do Liễu Thăng chỉ huy, từ Quảng Tây tiến vào theo nướng Lạng Sơn. Đạo thứ hai do Mộc Thạnh chỉ huy, từ Vân Nam tiến vào theo hướng Hà Giang.

+ Ngày 8 -10, Liễu Thăng hùng hổ dẫn quân ào ạt tiến vào biên giới nước ta, bị nghĩa quân phục kích và giết ở ải Chi Lăng.

+ Sau khi Liễu Thăng bị giết, Phó tổng binh là Lương Minh lên thay, chân hình đội ngũ, tiến xuống Xương Giang (Bắc Giang). Trên đường tiến quân, quân giặc liên tiếp bị phục kích ở cần Trạm, Phố Cát, bị tiêu diệt đến 3 vạn tên, ông bình Lương Mình bị giết tại trận, Thượng thư bộ Binh Lý Khánh phải thắt cổ tự tử.Mấy vạn địch còn lại cố gắng lắm mới tới Xương Giang co cụm lại giữa cánh đồng, bị nghĩa quân từ nhiều hướng tấn công, gần 5 vạn tên bị tiêu diệt, số còn lại bị bắt sống, kể cả tướng giặc là Thôi Tụ, Hoàng Phúc.

1 tháng 2 2018

- Trận Tốt Động - Chúc Động:

+Tháng 10-1426, khoảng 5 vạn viện binh giặc do Vương Thông chỉ huy kéo vào thành Đông Quan, nâng số quân Minh ở đây lên 10 vạn.
+ Ngày 7-11-1436, Vương Thông tiến đánh quân chủ lực của nghĩa quân ở Cao Bộ (Chương Mĩ, Hà Nội).

+ Biết trước âm mưu của giặc, quân ta phục kích ờ Tốt Động - Chúc Động. Kết quả, 5 vạn tên giặc bị thương, bị bắt sống trên 1 vạn ; Vương Thông bị thương, tháo chạy về Đông Quan. Nghĩa quân thừa thắng kéo về vây hãm Đông Quan, giải phóng thêm nhiều châu, huyện.

- Trận Chi Lăng - Xương Giang:

+ Đầu tháng 10 - 1427, hơn 10 vạn viện binh từ Trung Quốc chia làm hai đạo kéo vào nước ta. Một đạo do Liễu Thăng chỉ huy, từ Quảng Tây tiến vào theo nướng Lạng Sơn. Đạo thứ hai do Mộc Thạnh chỉ huy, từ Vân Nam tiến vào theo hướng Hà Giang.

+ Ngày 8 -10, Liễu Thăng hùng hổ dẫn quân ào ạt tiến vào biên giới nước ta, bị nghĩa quân phục kích và giết ở ải Chi Lăng.

+ Sau khi Liễu Thăng bị giết, Phó tổng binh là Lương Minh lên thay, chân hình đội ngũ, tiến xuống Xương Giang (Bắc Giang). Trên đường tiến quân, quân giặc liên tiếp bị phục kích ở cần Trạm, Phố Cát, bị tiêu diệt đến 3 vạn tên, ông bình Lương Mình bị giết tại trận, Thượng thư bộ Binh Lý Khánh phải thắt cổ tự tử.Mấy vạn địch còn lại cố gắng lắm mới tới Xương Giang co cụm lại giữa cánh đồng, bị nghĩa quân từ nhiều hướng tấn công, gần 5 vạn tên bị tiêu diệt, số còn lại bị bắt sống, kể cả tướng giặc là Thôi Tụ, Hoàng Phúc.

Câu 1. Với thắng lợi của nghĩa quân Lam Sơn, quân Minh phải rút về cố thủ:Câu 2. Trận Chi Lăng – Xương Giang của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn diễn ra vào:Câu 3. Dưới thời Lê, việc định lại chính sách chia ruộng công làng xã gọi phép gì?Câu 4. Một số cửa khẩu Vân Đồn, Vạn Ninh (Quảng Ninh), Hội Thống (Hà Tĩnh) là nơi;Câu 5. Thời Lê sơ (1428 – 1527) đã tổ chức bao nhiêu khoa thi?Câu 6. Ranh giới chia cắt đất nước...
Đọc tiếp

Câu 1. Với thắng lợi của nghĩa quân Lam Sơn, quân Minh phải rút về cố thủ:

Câu 2. Trận Chi Lăng – Xương Giang của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn diễn ra vào:

Câu 3. Dưới thời Lê, việc định lại chính sách chia ruộng công làng xã gọi phép gì?

Câu 4. Một số cửa khẩu Vân Đồn, Vạn Ninh (Quảng Ninh), Hội Thống (Hà Tĩnh) là nơi;

Câu 5. Thời Lê sơ (1428 – 1527) đã tổ chức bao nhiêu khoa thi?

Câu 6. Ranh giới chia cắt đất nước thành Đàng Trong – Đàng Ngoài do cuộc chiến tranh phong kiến Trịnh – Nguyễn là nơi nào?

Câu 7. Các cuộc khởi nghĩa ở Đàng Ngoài cuối thế kỷ XVIII đã làm lung lay chính quyền phong kiến  nào?

 Câu 8.  Vì sao Nguyễn Huệ chọn Rạch Gầm – Xoài Mút làm trận địa quyết chiến với quân thù ?

Câu 9. Quân Tây Sơn đánh bại 29 vạn quân Thanh vào mùa xuân 1789 bằng các trận đánh nào theo thứ tự.

Câu 10. Vua Quang Trung ban hành Chiếu khuyến nông nhằm mục đích gì?

 

3
3 tháng 5 2022

:)

 

tham khảo
1
 Tướng Minh là Nhậm Năng ra đánh bị phá tan. Sau Lê Lợi lại sai Lê Ngân, Lê Văn An mang thủy quân tiếp ứng cho Trần Nguyên Hãn chiếm đất Tân Bình, Thuận Hoá. Quân Minh phải rút vào cố thủ nốt.
2.
 Chiến dịch Chi Lăng – Xương Giang là một loạt trận đánh diễn ra từ ngày 18 tháng 9 năm 1427 đến cuối tháng 10, năm 1427 giữa nghĩa quân Lam Sơn người Việt do Bình Định vương Lê Lợi cùng Lê Sát, Lưu Nhân Chú và nhiều tướng khác chỉ huy và 2 đạo quân viện binh nhà Minh do Liễu Thăng và Mộc Thạnh chỉ huy.
3.phép quân điền
4.
 Thuyền bè các nước láng giềng qua lại buôn bán
5. Thời Lê sơ (1428 – 1527tổ chức 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên. Riêng thời vua  Thánh Tông tổ chức được 12 khoa thi tiến sĩ, lấy đổ 501 tiến sĩ, 9 trạng nguyên.

Câu 1. Với thắng lợi của nghĩa quân Lam Sơn, quân Minh phải rút về cố thủ:Câu 2. Trận Chi Lăng – Xương Giang của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn diễn ra vào:Câu 3. Dưới thời Lê, việc định lại chính sách chia ruộng công làng xã gọi phép gì?Câu 4. Một số cửa khẩu Vân Đồn, Vạn Ninh (Quảng Ninh), Hội Thống (Hà Tĩnh) là nơi;Câu 5. Thời Lê sơ (1428 – 1527) đã tổ chức bao nhiêu khoa thi?Câu 6. Ranh giới chia cắt đất nước...
Đọc tiếp

Câu 1. Với thắng lợi của nghĩa quân Lam Sơn, quân Minh phải rút về cố thủ:

Câu 2. Trận Chi Lăng – Xương Giang của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn diễn ra vào:

Câu 3. Dưới thời Lê, việc định lại chính sách chia ruộng công làng xã gọi phép gì?

Câu 4. Một số cửa khẩu Vân Đồn, Vạn Ninh (Quảng Ninh), Hội Thống (Hà Tĩnh) là nơi;

Câu 5. Thời Lê sơ (1428 – 1527) đã tổ chức bao nhiêu khoa thi?

Câu 6. Ranh giới chia cắt đất nước thành Đàng Trong – Đàng Ngoài do cuộc chiến tranh phong kiến Trịnh – Nguyễn là nơi nào?

Câu 7. Các cuộc khởi nghĩa ở Đàng Ngoài cuối thế kỷ XVIII đã làm lung lay chính quyền phong kiến  nào?

 Câu 8.  Vì sao Nguyễn Huệ chọn Rạch Gầm – Xoài Mút làm trận địa quyết chiến với quân thù ?

Câu 9. Quân Tây Sơn đánh bại 29 vạn quân Thanh vào mùa xuân 1789 bằng các trận đánh nào theo thứ tự.

Câu 10. Vua Quang Trung ban hành Chiếu khuyến nông nhằm mục đích gì?

Câu 11: Trong các năm 1831 – 1832, nhà Nguyễn chia nước ta thành bao nhiêu tỉnh thành?

Câu 12: Để phát triển kinh tế nông nghiệp, các vua Nguyễn rất chú trọng đến công cuộc gì?

Câu 13: Đầu thời nhà Nguyễn, kinh tế công thương nghiệp nước ta như thế nào?

Câu 14: Chính sách  cai trị cơ bản của nhà Nguyễn là gì?

 Câu 15: Cuộc khởi nghĩa Nông Văn Vân nổ ra vào thời gian nào? Ở đâu?

6
3 tháng 5 2022

tách bớt ra đi

3 tháng 5 2022

nhìn mún lòi 2 kon mắt

25 tháng 2 2022

Khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ trong hoàn cảnh nào?

=>

Trong vòng 20 năm đô hộ nước ta, nhà Minh đã làm cho sự khủng hoảng của xã hội ngày càng thêm sâu sắc, đất nước bị tàn phá, lạc hậu, nhân dân lâm vào cảnh lầm than, điêu đứng.Chế độ thống trị của nhà Minh không thể tiêu diệt được tinh thần đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ta, với lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc ta đã cầm vũ khí đứng lên đấu tranh Nguyên nhân thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn bao gồm:

- Phát huy truyền thống đoàn kết toàn dân đánh giặc. - Nghĩa quân Lam Sơn được nhân dân ủng hộ. - Nhân dân ta có truyền thống yêu nước, tinh thần quyết chiến đánh giặc, đã tham gia, giúp đỡ cuộc khởi nghĩa vượt qua mọi khó khăn.

Tạo dựng nên cuộc khởi nghĩa Lam SơnĐánh tan Quân xâm lược Minh với đường lối và chiến thuật đúng đắnĐóng góp nhiều công sức vào cuộc khởi nghĩa.....lê lợi có vai trò vô cùng quan trọng trong cuộc khởi nghĩa
28 tháng 2 2022

Khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ trong hoàn cảnh nào?

=>

Trong vòng 20 năm đô hộ nước ta, nhà Minh đã làm cho sự khủng hoảng của xã hội ngày càng thêm sâu sắc, đất nước bị tàn phá, lạc hậu, nhân dân lâm vào cảnh lầm than, điêu đứng.Chế độ thống trị của nhà Minh không thể tiêu diệt được tinh thần đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ta, với lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc ta đã cầm vũ khí đứng lên đấu tranh Nguyên nhân thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn bao gồm:

- Phát huy truyền thống đoàn kết toàn dân đánh giặc. - Nghĩa quân Lam Sơn được nhân dân ủng hộ. - Nhân dân ta có truyền thống yêu nước, tinh thần quyết chiến đánh giặc, đã tham gia, giúp đỡ cuộc khởi nghĩa vượt qua mọi khó khăn.

Tạo dựng nên cuộc khởi nghĩa Lam SơnĐánh tan Quân xâm lược Minh với đường lối và chiến thuật đúng đắnĐóng góp nhiều công sức vào cuộc khởi nghĩa.....lê lợi có vai trò vô cùng quan trọng trong cuộc khởi nghĩa

28 tháng 2 2021

- Tháng 2 - 1418, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn, tự xưng là Bình Định Vương.

- Giữa năm 1418, quân Minh huy động một lực lượng mạnh, quyết bắt giết bằng được Lê Lợi. Trước tình hình nguy cấp, Lê Lai đã cải trang làm Lê Lợi và hi sinh. Quân Minh tưởng rằng đã giết được Lê Lợi nên rút quân.

- Cuối năm 1421, hơn 10 vạn quân Minh mở cuộc tấn công vào căn cứ của nghĩa quân. Lê Lợi lại phải rút quân lên núi Chí Linh.

- Mùa hè năm 1423, Lê Lợi đề nghị tạm hoà và được quân Minh chấp thuận. Tháng 5 - 1423, nghĩa quân trở về căn cứ Lam Sơn.

- Năm 1424, nghĩa quân tiến đánh Khả Lưu, giải phóng Nghệ An.

- Từ tháng 10-1424 đến tháng 8-1425, nghĩa quân đã giải phóng được Tân Bình và Thuận Hóa. Tháng 8 - 1425, Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân huy quân tiến vào giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa.

- Cuối năm 1426, nghĩa quân tiến quân ra Bắc theo 3 đạo, mở rộng phạm vi hoạt động. Nghĩa quân chiến thắng nhiều trận lớn, quân Minh phải rút vào thành Đông Quan cố thủ.

- Cuối năm 1426, chiến thắng tại trận Tốt Động - Chúc Động.

- Tháng 10 - 1427, chiến thắng tại trận Chi Lăng - Xương Giang.

=> Cuộc khởi nghĩa hoàn toàn thắng lợi.

1 tháng 3 2021

Câu trả lời của bạn không "trúng" vào câu hỏi.

II. TỰ LUẬN.Câu 1: Em hãy cho biết sự giống nhau trong cách đánh của nghĩa quân Lam Sơn qua hai trận Tốt Động – Chúc Động và Chi Lăng – Xương Giang?Câu 2: Hãy nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.Câu 3: Tại sao Nguyễn Huệ chọn khúc sông Tiền đoạn từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm trận địa quyết chiến với quân Xiêm năm 1785?Câu 4: Em hãy trình bày diễn biến trận Rạch Gầm –Xoài...
Đọc tiếp

II. TỰ LUẬN.

Câu 1: Em hãy cho biết sự giống nhau trong cách đánh của nghĩa quân Lam Sơn qua hai trận Tốt Động – Chúc Động và Chi Lăng – Xương Giang?

Câu 2: Hãy nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

Câu 3: Tại sao Nguyễn Huệ chọn khúc sông Tiền đoạn từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm trận địa quyết chiến với quân Xiêm năm 1785?

Câu 4: Em hãy trình bày diễn biến trận Rạch Gầm –Xoài Mút (năm 1785)? Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút năm 1785 có ý nghĩa quan trọng như thế nào?

Câu 5: Trong các thế kỉ XVI-XVII, Đà Nẵng và Hội An đã có mối liên hệ với nhau như thế nào?

Câu 6: Trình bày diễn biến cuộc tiến quân của vua Quang Trung đại phá quân Thanh vào dịp tết Kỉ Dậu năm 1789.

Câu 7: Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của phong trào nông dân Tây Sơn (1771-1789).

Câu 8: Bằng những kiến thức đã học, em hãy cho biết những cống hiến to lớn của phong trào Tây Sơn (1771-1789) đối với lịch sử dân tộc ta?

1
25 tháng 4 2022

sự giống nhau trong cách đánh của nghĩa quân qua 2 trận Tốt Động - Chúc Động và Chi Lăng - Xương Giang là: -địa hình 2 nơi này hiểm trở, thuận lợi cho việc mai phục địch của ta. -cách đánh: +biết lợi dụng địa hình đặt phục binh, phục kích địch. +tập trung tiêu diệt viện binh rồi đưa giặc vào tình thế bị  câu 1 nha

8 tháng 1 2018

câu 2:

hoàn cảnh ra đời : mùa xuân năm 1428 , sau khi khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi hoàn toàn

nội dung : thay lời Bình Định Vương Lê Lợi tuyên bố hoàn toàn chiến thắng trong cuộc kháng chiến chống giặc Minh , khẳng định độc lập chủ quyền Đại Việt.

Ý nghĩa : đây được coi là bản tuyên ngôn độc lập thứ hai sau nam quốc sơn hà , có chức năng hành chính quan trọng đối với lịch sử Việt Nam và là tác phẩm có chất lượng văn học tốt đẹp

8 tháng 1 2018

Nguyễn Thế Kỳ à xi n lỗi nhé mik chưa học hehe