K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 6 2019

Do b> 0 nên ta có:

Tính chất 1: Do \(a< b\Rightarrow ab+a< ab+b\Leftrightarrow a\left(b+1\right)< b\left(a+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+1}{b+1}\left(đpcm\right).\)

Tính chất 2: Do \(a>b\Rightarrow ab+a>ab+b\Leftrightarrow a\left(b+1\right)>b\left(a+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{a}{b}>\frac{a+1}{b+1}\left(đpcm\right).\)

9 tháng 9 2020

b>0 thì liên quan j đến a

9 tháng 9 2020

Nếu a<b thì a/b < a+1/b+1

9 tháng 9 2020

a. a+1/b+1-1/b=ab+b-ab-a/b(b+1)

Do b>a và b(b+1)>0 nên a+1/b+1>a/b

-

5 tháng 8 2017

Theo đề bài ta có Giải bài 5 trang 8 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7 (a, b, m ∈ Z; m > 0).

Quy đồng mẫu số các phân số ta được: Giải bài 5 trang 8 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Nhận xét: mẫu số 2m > 0 nên để so sánh x, y, z ta so sánh các tử số 2a, 2b, a+b.

   Vì a < b nên a + a < b + a hay 2a < a + b.

   Vì a < b nên a + b < b + b hay a + b < 2b.

Vậy ta có 2a < a+b < 2b nên Giải bài 5 trang 8 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7 hay x < z < y.

29 tháng 8 2016

Bài 1: 

a) + Nếu a/b > 1 thì a/b > b/b => a > b

+ Nếu a > b thì a/b > b/b => a/b > 1 (đpcm)

b) + Nếu a/b < 1 thì a/b < b/b => a < b

+ Nếu a < b thì a/b < b/b => a/b < 1 (đpcm)

Bài 2: 

Do \(\frac{a}{b}>\frac{c}{d}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}.\frac{d}{c}< \frac{c}{d}.\frac{d}{c}\)

=> \(\frac{a.d}{b.c}< 1\Rightarrow a.d< b.c\left(đpcm\right)\)

2 tháng 9 2016

bai2

vi a/b > c/d

=>ad/bd >cd/bd

và ad/bd , cd/bd có mẫu chung là bd

<=>ad>cd

Bài 2: https://oml.vn/hoi-dap/detail/6465458369.html

Bài 3: https://hoidap247.com/cau-hoi/20162 

Bài 1: https://hoidap247.com/cau-hoi/1009171

9 tháng 7 2019

a) \(\frac{a}{b}>1\Rightarrow\frac{a}{b}.b>1.b\Rightarrow a>b\)

\(a>b\Rightarrow\frac{a}{b}>\frac{b}{b}\Rightarrow\frac{a}{b}>1\)

b) \(\frac{a}{b}< 1\Rightarrow\frac{a}{b}.b< 1.b\Rightarrow a< b\)

\(a< b\Rightarrow\frac{a}{b}< \frac{b}{b}\Rightarrow\frac{a}{b}< 1\)

a.\(\frac{a}{b}>1\)=>\(\frac{a}{b}>\frac{b}{b}\)=>a>b

a>b =>\(\frac{a}{b}>\frac{b}{b}\)=>\(\frac{a}{b}>1\)

câu b tương tự