K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2017

Theo định luật Kêp-le III thì  R 1 3 T 1 2 = R 2 3 T 2 2

Chú ý rằng nên biểu thức định luật Kêp-le III có thể viết là:

R 1 3 4 π 2 R 1 2 v 1 2 = R 2 3 4 π 2 R 1 2 v 1 2 ⇒ R 1 R 2 = v 2 v 1

2 tháng 12 2021

thiếu đề à em

5 tháng 11 2018

- Theo Niutơn thì trọng lực mà Trái Đất tác dụng lên vệ tinh chính là lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vệ tinh.

P = F h d = 920 N

- Mà:  F h d = F h t = 920 N

F h t = m v 2 r = m 4 π 2 T 2 r 2 r = m 4 π 2 r T 2 ⇒ r = F h t T 2 m 4 π 2 = 920. ( 5 , 3.10 3 ) 2 100.4 π 2 = 6546057 , 712 m = 6546 , 058 km

Mà: 

r = R + h ⇒ h = r − R = 6546 , 058 − 6400 = 146 , 058 k m

Đáp án: C

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
7 tháng 12 2023

Ta có: 867 ngày = 867.86400 s; R = 2,3.1011 m; m = 6,4.1023 kg.

a) Tốc độ trên quỹ đạo của Hỏa Tính là: \(v = \omega .R = \frac{{2\pi }}{T}.R = \frac{{2\pi }}{{687.86400}}.2,{3.10^{11}} \approx 24346,54(m/s)\)

b) Gia tốc hướng tâm của Hỏa Tinh là:

\({a_{ht}} = \frac{{{v^2}}}{R} = \frac{{24346,{{54}^2}}}{{2,{{3.10}^{11}}}} \approx 5,{6.10^{ - 3}}(m/{s^2})\)

c) Lực hấp dẫn mà Mặt Trời tác dụng lên Hỏa Tinh chính là lực hướng tâm của Hỏa Tinh

=> \({F_{ht}} = m.{a_{ht}} = 6,{4.10^{23}}.2,{6.10^{ - 3}} = 16,{64.10^{20}}(N)\)

Vậy lực hấp dẫn mà Mặt Trời tác dụng Hỏa Tinh là 16,64.1020 N.

17 tháng 11 2017

a.Chọn hệ quy chiếu Oxy với O là ở mặt đất

+ Trên trục Ox ta có :

  a x   =   0   ;   v x   =   v o   =   20   (   m / s   )   ;   x   =   v o t   =   20 t

+ Trên trục Oy ta có :

a y   =   -   g   ;   v y   =   - g t   =   - 10 t  

y = h − 1 2 g t 2 = 45 − 5 t 2 ⇒ y = 45 − x 2 80

Dạng của quỹ đạo của vật là một phần parabol

Khi vật chạm đất

y = 0 ⇒ 45 − 5 t 2 = 0 ⇒ t = 3 s

Tầm xa của vật  L = x max = 20.3 = 60 m

 b. Vận tốc của vật khi chạm đất  v = v x 2 + v y 2

 Với  v x = 20 m / s ; v y = − 10.3 = − 30 m / s

⇒ v = 20 2 + 30 2 = 36 , 1 m / s

c. Khi vận tốc của vật hợp với phương thẳng đứng một góc  60 0

Ta có  tan 60 0 = v v v y = 30 10 t ⇒ 3 = 3 t ⇒ t = 3 s

Vậy độ cao của vật khi đó h = y = 45 − 5 3 2 = 30 m

2 tháng 9 2017

Mặt phẳng quĩ đạo của vệ tinh chính là mặt phẳng xích đạo.

Lực hấp dẫn của Trất Đất với vệ tinh đóng vai trò là lực hướng tâm giữ cho vệ tinh chuyển động tròn đều quanh Trái Đất. Gọi r là khoảng cách từ tâm Trái Đất đến vệ tinh, T là chu kỳ quay quanh của Trái Đất và cũng là của vệ tinh.

Thay số ta được:

Khoảng cách từ vệ tinh đến tâm Trái Đất:

 

26 tháng 9 2021

\(Ox\equiv AB,O\equiv A,\) chieu (+) tu A->B, moc tgian luc 2xe xuat phat(coi 2 xe chuyen dong tu A->B)

(doan kia de chac sai phai la 10m/s vi 10km/s=36000km/h)

a,\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}xA=36t\\xB=50\left(t-1\right)\end{matrix}\right.\)\(\left(km,h\right)\)

gap nhau \(\Rightarrow xA=xB\Rightarrow t=3,57h\)

=>khoang cach tu thoi diem khoi hanh toi thoi diem gap nhau la \(\Delta S=36.3,57=128,57km\)

b, 

c,\(\Rightarrow d=\left|36.2-50\left(2-1\right)\right|=22km\)

8 tháng 11 2017

Chọn D.

Xét hệ quy chiếu gắn với vật 1 thì vận tốc vật 2 đối với vật 1 là:

Tại thời điểm khoảng cách giữa hai vật nhỏ nhất thì v 21 →   ⊥ A B

12 tháng 2 2017

22 tháng 7 2019

F h t  = m ω 2 r = 920 N

Suy ra r = 92. T 2 /(m.4 π 2 ) = (920. 5 , 3 2 . 10 6 )/(100.4. 3 , 14 2 ) = 65,53. 10 5 m = 6553km

Do đó h = r – R = 6553 – 6400 = 153 km