K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2017

Từ bất đẳng thức Cô- si:

√xy ≤ (x + y)/2 ⇔ x + y ≥ 2√xy với x,y > 0

Dấu bằng xảy ra khi x = y

Do tích xy không đổi nên 2√xy không đổi ⇒ Tổng x + y nhỏ nhất khi và chỉ khi x = y

19 tháng 12 2021

1 + 1 = 3
2 = 3
Gỉa sử ta có đẳng thức:
14 + 6 - 20 = 21 + 9 - 30
Đặt thừa số chung ta có:
2 x ( 7 + 3 - 10 ) = 3 x ( 7 + 3 - 10 )
Theo toán học thì hai tích bằng nhau và có thừa số thứ hai bằng nhau thì thừa số thứ nhất bằng nhau.
Do đó:
2 = 3

20 tháng 12 2021

thế bạn chứng mình tại sao 2=3 khi 1+ 1=3

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 9 2023

a) Xét hệ phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l}y = 0\\y = ax + b\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}y = 0\\x = \frac{{ - b}}{a}\end{array} \right.\) . Vậy đường thẳng \(\Delta \) cắt trục hoành tại điểm \(\left( {\frac{{ - b}}{a};0} \right)\).

b) Phương trình đường thẳng \({\Delta _o}\) đi qua O(0, 0) và song song (hoặc trùng) với\(\Delta \) là \(y = a\left( {x - 0} \right) + 0 = {\rm{a}}x\).

c) Ta có: \({\alpha _\Delta } = {\alpha _{{\Delta _o}}}\).

d) Từ câu b) và điều kiện \(x_o^2 + y_o^2 = 1\) trong đó \({y_o}\) là tung độ của điểm M, ta suy ra \({x_o} \ne 0\). Do đó: \(\tan {\alpha _\Delta } = \tan {\alpha _{{\Delta _o}}} = \frac{{{y_o}}}{{{x_o}}} = a\).

7 tháng 8 2017

Giải bài 7 trang 161 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

Giải bài 7 trang 161 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

Giải bài 7 trang 161 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

Giải bài 7 trang 161 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

8 tháng 7 2017

Giải bài 3 trang 45 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Giải bài 3 trang 45 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Giải bài 3 trang 45 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

17 tháng 4 2017

Để hiểu sâu cần bắt nguồn từ cái này: \(\left(a-b\right)^2\ge0\) {gốc lớp 8}

đẳng thức khi a=b

\(\left(a-b\right)^2=a^2+b^2-2ab\ge0\Rightarrow a^2+b^2\ge2ab\)(1) đẳng thức khi a=b

tương tự có \(c^2+d^2\ge2cd\) (2)

đẳng thức khi c=d

hiển nhiên \(\left\{{}\begin{matrix}a^2+b^2\ge0\\c^2+d^2\ge0\end{matrix}\right.\) với mọi a,b,c,d thuộc R

Nhân (1) với (2) => điều cần chứng minh

Đẳng thức khi a=b và c=d

11 tháng 8 2016

ta có: \(ac+bd\ge2\sqrt{acdb}\Rightarrow\left(ac+db\right)^2\ge4acdb\). nên ta có hệ quả của bất đẳng thức cô-si.
để xảy ra cả bất đẳng thức và hệ quả thì a = b = c = d. 

12 tháng 1 2021

Bạn đùa tôi à

19 tháng 8 2019

Đáp án: A

Mọi nghiệm của phương trìnhđều là nghiệm của phương trình nên phương trình là phương trình hệ quả của

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 9 2023

a)

\(\sin {20^o} = \sin \left( {{{180}^o} - {{160}^o}} \right) = \sin {160^o}\)

b)

\(\cos {50^o} = \cos \;({180^o} - {130^o}) =  - \cos {130^o}\)